« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế thị trường cạnh tranh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Kinh tế thị trường cạnh tranh"

Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm bánh kem của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tại thị trường Việt Nam

297947.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nền kinh tế thị trường đã mang đến cho các doanh nghiệp những cơ hội thuận lợi để phát triển. Trong điều kiện hiện nay, một bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế là một môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt hơn, thì vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp càng trở nên quan trọng, trở thành mục tiêu sống còn để duy trì thị phần và mở rộng thị trường tiêu thụ.

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KL.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nền kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy cạnh tranh để tăng hiệu quả ngay cả trong lĩnh vực giáo dục. Nhưng sự đam mê “cạnh tranh” trong giáo dục sẽ thể hiện ra thành sự cạnh tranh giữa các trường với nhau, cạnh tranh giữa giáo viên với giáo viên, cạnh tranh giữa sinh viên với nhau, mỗi bên đều tìm ra những cách thức riêng để đạt được lợi thế trong cuộc cạnh tranh này.

Quản lý cạnh tranh trong kinh tế theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Giúp việc cho Hội đồng cạnh tranh có Ban thư ký. vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh. Tòa án nhân dân: đóng vai trò là một thiết chế trong quản lý cạnh tranh. năng giám sát cạnh tranh. Tuy nhiên, chỉ có những thiết chế quyền lực (cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh và tòa án) mới thực sự có khả năng can thiệp mạnh mẽ đối với hoạt động quản lý cạnh tranh. Tính tất yếu của hoạt động quản lý cạnh tranh. Cạnh tranh là là hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty OSC - Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế

dlib.hust.edu.vn

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường. Xét rộng hơn thì trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh, không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển. Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa/dịch vụ bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội.

Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thống hoá những lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường.. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.. Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.. Phân tích làm sáng tỏ và khẳng định những tác động tích cực của hệ thống NHTM cổ phần trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế..

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty OSC - Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế

dlib.hust.edu.vn

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường. Xét rộng hơn thì trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh, không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển. Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa/dịch vụ bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội.

Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thông của Tổng Công ty Viễn thông Quân Đội trong hội nhập kinh tế Quốc Tế

104894.pdf

dlib.hust.edu.vn

Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. 5 - Theo hai nhà kinh tế học Mỹ P.A.

Một số vấn đề về phát triển thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

dlib.hust.edu.vn

Phân tích một số vấn đề kỹ thuật vĩ mô liên quan đến sự phát triển thị trường điện cạnh tranh. Chương 3: Lộ trình hình thành và phát triển thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam. Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến sự phát triển thị trường điện cạnh tranh. Kết luận và kiến nghị 3CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 1.1. Một số khái niệm về kinh tế thị trường. Nền kinh tế vận hành theo các quy luật của kinh tế thị trường. Một số khái niệm về thị trường điện.

Phân tích và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom thị trường tỉnh Nam Định đến năm 2015

253014.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cơ sở hình thành đề tài Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh vừa là một tất yếu kinh tế, vừa đồng thời là đặc trưng nổi bật nhất. Bất luận ở lĩnh vực hay ngành hàng nào trên thị trường đều có sự chiếm lĩnh và chia cắt bởi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh. Trong đó mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc đảm bảo giữ vững phần thị trường đã có, phải luôn tìm cách vươn lên và mở rộng thị trường.

Phân tích và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của EVNTelecom thị trường tỉnh Nam Định đến năm 2015

000000253014.PDF

dlib.hust.edu.vn

Đối với doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có những vai trò sau:

Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

dlib.hust.edu.vn

VŨ VIỆT PHƯƠNG - LV TH.S 5 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHTHỊ PHẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giải pháp giữ vững, mở rộng thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1.

Mô hình thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam và chiến lược chào giá của các nhà máy điện

000000253666-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phát triển thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt Nam sẽ tạo ra được môi trường cạnh tranh rõ ràng trong khâu phát điện, nâng cao hiệu quả và minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, tạo môi trường hấp dẫn khuyến khích các nhà đầu tư, đảm bảo cung cấp đủ điện cho việc phát triển kinh tế và đạt được giá điện hợp lý để đảm bảo được sự cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi mà nền kinh tế của nước ta đã và đang tham gia hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, những lợi ích mà thị trường mang

Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gas Petrolimex trên thị trường Yên Bái

000000271938.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cạnh tranh” với tư cách là một hiện tượng kinh tế, xuất hiện và tồn tại với tư cách là một trong những Quy luật kinh tế khách quan, là một thuộc tính của nền kinh tế thị trường. Mặc dù cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trường, và đã được nghiên cứu từ lâu, tuy nhiên vẫn chưa có một sự thống nhất về định nghĩa được đông đảo các học giả, các nhà kinh tế học trên thế giới chấp nhận.

Nghị quyết 98/NQ-CP Phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng kinh tế thị trường

download.vn

KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thiết bị bưu điện (Postef)

000000271870.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự do trước đây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh. trong điều kiện thị trường cạnh tranh hjoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa háo số lượng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần. còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chuong ba.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Giáo dục, trong đó có giáo dục đại học luôn được coi là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nền giáo dục đại học truyền thống được nhà nước bao cấp mạnh mẽ như ở một số nước phát triển cũng đang từng bước chịu sự cải cách định hướng thị trường.. b) Đã có đủ điều kiện về pháp lý và nguồn lực để mở rộng khu vực tư nhân và c) Xã hội cũng như nhà nước ủng hộ sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

repository.vnu.edu.vn

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tếKinh doanh, số 28, trang 241 - 251.. Một số giải pháp vi mô nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5.. Năng lực cạnh tranh của ngành dệt - may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức. Nền kinh tế gia công và quan điểm đối với Dệt may Việt Nam. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may thành phố Hồ Chí Minh.

Chiến lược kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh về sản phẩm máy biến áp của Công ty TNHH ABB tại thị trường Việt Nam

000000255172.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân tích tác động của môi trường bên trong và bên ngoài đến hoạt động của công ty ABB tại Viêt nam. 8 - Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH ABB và giúp công ty tăng tính cạnh tranhthị trường Việt Nam. Nội dung nêu phương hướng, nhiệm vụ, các giải pháp kinh tế lập chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH ABB 5.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong bối cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong thời gian qua.. Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.. Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong cơ chế thị trường..

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động của thị trường điện cạnh tranh Việt Nam.

273830.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 11 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 79 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 98 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 86 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 39 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. 1.2.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 1.2.3 Ưu, nhược điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 1.2.4 Vấn đề về quản lý thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 1.3.1 Đặc điểm của thị trường