« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật đồ họa máy tính


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Kỹ thuật đồ họa máy tính"

Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính

tailieu.vn

MÔ HÌNH HÓA CƠ THỂ BẰNG KỸ THUẬT ĐỒ HỌA MÁY TÍNH. Mô hình hóa các đối tượng thực trong không gian ảo là một hướng nghiên cứu rất được quan tâm trong lĩnh vực đồ họa máy tính. Kỹ thuật chủ yếu là mô hình hóa dựa trên các dạng hình học cơ bản, hình học tự do, dựa vào cấu trúc vật lý, giải phẫu học và nhân trắc học cơ thể con người Từ khóa: Mô hình hóa cơ thể, đồ họa máy tính, hình học cơ bản, mô phỏng.. 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA CƠ THỂ 1.1 Mô hình hóa từ các dạng hình học cơ bản.

Giáo trình Kỹ thuật đồ họa máy tính - ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

tailieu.vn

Chương 2: Đồ họa 2 chiều, trình bày các thuật toán vẽ và tô các đường cơ bản như đường thẳng, đường tròn, các phép biến đổi trên đối tượng đồ họa 2D và các thuật toán xén đoạn thẳng.. Hiểu được cách biểu diễn của một số đối tượng 3 chiều và các phép chiếu cơ bản.. Đối tượng sử dụng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒ HỌA MÁY TÍNH. Giới thiệu về đồ họa máy tính. Tổng quan về một hệ đồ họa. Phần cứng đồ họa. Phần mềm đồ họa. 1.3 Các kỹ thuật đồ họa. 1.3.2 Kỹ thuật đồ họa vector. CHƯƠNG 2: ĐỒ HỌA 2 CHIỀU.

Giáo trình Kỹ thuật đồ họa máy tính - Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

tailieu.vn

Chương 2: Đồ họa 2 chiều, trình bày các thuật toán vẽ và tô các đường cơ bản như đường thẳng, đường tròn, các phép biến đổi trên đối tượng đồ họa 2D và các thuật toán xén đoạn thẳng.. Hiểu được cách biểu diễn của một số đối tượng 3 chiều và các phép chiếu cơ bản.. Đối tượng sử dụng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒ HỌA MÁY TÍNH. Giới thiệu về đồ họa máy tính. Tổng quan về một hệ đồ họa. Phần cứng đồ họa. Phần mềm đồ họa. 1.3 Các kỹ thuật đồ họa. 1.3.2 Kỹ thuật đồ họa vector. CHƯƠNG 2: ĐỒ HỌA 2 CHIỀU.

Ứng dụng các kỹ thuật của Đồ họa máy tính vào việc giảng dạy.

000000273849.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng các kỹ thuật của Đồ họa máy tính vào việc giảng dạy”. Đề tài cung cấp các kiến thức về Đồ họa máy tính, Kiến thức về ngôn ngữ lập trình Matlab. 2 Đồng thời trình bày các kỹ thuật đồ họa trong Matlab ứng dụng trong trong giảng dạy, học tập môn toán THPT. Luận văn gồm 3 chƣơng với các nội dung sau: Chƣơng I: Giới thiệu tổng quan về đồ họa máy tính, giới thiệu về các đối tƣợng và các thuật toán xây dựng các đối tƣợng cơ sở.

Ứng dụng các kỹ thuật của Đồ họa máy tính vào việc giảng dạy.

000000273849-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nó phục vụ con người từ việc giải trí, kinh doanh, liên lạc cho đến những vấn đề phức tạp trong khoa học kỹ thuật. Càng ngày, thế giới càng cần ít thời gian cho sự gia tăng tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật. Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng các kỹ thuật của Đồ họa máy tính vào việc giảng dạy”. Đề tài cung cấp các kiến thức về Đồ họa máy tính, 2 Kiến thức về ngôn ngữ lập trình Matlab.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu kỹ thuật tạo bóng bề mặt của vật thể và ứng dụng

tailieu.vn

Bump mapping là một kỹ thuật đồ họa máy tính, trong đó một sự nhiễu loạn tới pháp tuyến bề mặt của đối tượng đang được biểu diễn được tìm kiếm trong một ánh xạ texture tại mỗi điểm ảnh và áp dụng trước khi việc tính toán sự chiếu sáng được thực hiện (hãy xem, chẳng hạn như Phong shading). Bump mapping là một kỹ thuật đồ họa máy tính để tạo một bề mặt được biểu diễn nhìn thực tế hơn bằng cách mô hình hóa một texture bề mặt mấp mô cùng với các nguồn sáng trong môi trường.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số kỹ thuật hiện thị mô hình 3D và ứng dụng hiện thị mô hình 3D di tích Patuxay

tailieu.vn

Bump mapping là một kỹ thuật đồ họa máy tính, trong đó một sự nhiễu loạn tới pháp tuyến bề mặt của đối tượng đang được biểu diễn được tìm kiếm trong một ánh xạ texture tại mỗi điểm ảnh và áp dụng trước khi việc tính toán sự chiếu sáng được thực hiện (hãy xem, chẳng hạn như Phong shading).

Giáo trình kỹ thuật đồ họa máy tính

tailieu.vn

Các phép tính biến đổi từ cửa sổ - đến - vùng quan sát có thể được viết chặt chẽ hơn như sau:. Hình 4-23: Một điểm ở vị trí (xw, yw) trong cửa sổ được ánh xạ đến điểm (xv, yv) trong vùng quan sát. Thực hiện một phép biến đổi hệ tọa độ để đặt vị trí quan sát (viewing position) về gốc tọa độ và mặt phẳng quan sát (viewing plane) về một vị trí mong ước.. Chương 6 : QUAN SÁT ẢNH BA CHIỀU. Các thao tác liên quan đến phép biến đổi cách quan sát.. Kỹ thuật quan sát ảnh 3 chiều. Bề mặt quan sát y.

Đồ họa máy tính Mô hình hóa đối tượng

www.academia.edu

Đồ họa máy tính Mô hình hóa đối tượng Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Vẽ kỹ thuật Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện khung dây (wireframe. Hình dung kết cấu bên trong mô hình 3D - Đơn giản, nhanh chóng  Nhược điểm. Không cho phép người sử dụng hình dung toàn bộ chi tiết của vật thể Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện bề mặt thông qua đa giác  Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng – trong tất cả các ứng dụng thời gian thực. Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình khối khác, v.d.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Các mặt cong phương trình đạo hàm riêng và ứng dụng trong đồ họa máy tính

tailieu.vn

So với các kỹ thuật thông thƣờng đƣợc sử dụng trong đồ họa máy tính, phƣơng pháp thiết kế đồ họa, tạo các bề mặt cong dựa trên phƣơng trình đạo hàm riêng có rất nhiều lợi thế:. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phƣơng pháp phƣơng trình đạo hàm riêng tạo dựng các mặt cong và nắn chỉnh hình dạng của chúng nhờ can thiệp vào tham số trong chƣơng trình và thay đổi điều kiện biên.. Tìm hiểu phƣơng pháp phƣơng trình đạo hàm riêng ứng dụng trong thiết kế hình dạng, bề mặt vật thể..

ĐỀ TÀI ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Đề tài Đồ họa Máy tính (CMP211

www.academia.edu

Cài đặt thuật toán Tô m àu đa giác (Scanline fill) và viết ứng dụng minh họa. 2 ĐỀ TÀI ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Nguyễn Đắc Dzự Trình 3. Tìm hiểu nguyên lý và xây dựng trò chơi Tic-Tac-Toe đối khang giữa người chơi và máy tính, sử dụng thuật toán Minimax (Hình 16). Trò chơi Tetris 3 ĐỀ TÀI ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Nguyễn Đắc Dzự Trình Hình 13

Vẽ kỹ thuật thiết kế cơ khí dựa trên cơ sở đồ họa máy tính

dlib.hust.edu.vn

Đồng thời, luận văn cũng sử dụng đồ hoạ máy tính để bước đầu xây dựng mô hình bản vẽ kỹ thuật mới.

Báo Cáo BTL Đồ Họa Máy Tính

www.academia.edu

Đồ họa máy tính là một lĩnh vực của khoa học máy tính nghiên cứu về ở toán học, các thuật toán cũng như các kĩ thuật để cho phép tạo, hiển thị và điều khiển hình ảnh trên màn hình máy tính. Đồ họa máy tính có liên quan ít nhiều đến một số lĩnh vực như đại số, hình học giải tích, hình học họa hình, quang học. và kĩ thuật máy tính, đặc biệt là chế tạo phần cứng (các loại màn hình, các thiết bị xuất, nhập, các vỉ mạch đồ họa. Chúng em cũng được tiếp xúc với môn học đồ họa máy tính.

Kỹ thuật đồ họa

www.academia.edu

TÓM TẮT Sự ra đời của đồ họa máy tính thực sự là cuộc cách mạng trong giao tiếp giữa ngƣời dùng và máy tính. Với lƣợng thông tin trực quan, đa dạng và phong phú đƣợc chuyển tải qua hình ảnh, các ứng dụng đồ họa máy tính đã lôi cuốn nhiều ngƣời nhờ tính thân thiện, dễ dùng, kích thích khả năng sáng tạo và tăng đáng kể hiệu suất làm việc. Đồ họa máy tính ngày nay đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật, kinh doanh, quản lí.

Đề Thi ĐỒ HỌA MÁY TÍNH PHẦN ĐỒ HỌA 2 CHIỀU

www.scribd.com

Đề thi thực hành phần Đồ Họa 2 chiều Đồ Họa Máy Tính TH01/01 và TH01/02ĐỀ THI THỰC HÀNH CHÍNH THỨC MÔN ĐỒ HỌA MÁY TÍNH PHẦN ĐỒ HỌA 2 CHIỀU LỚP TH01/01 VÀ TH01/021 Quy định chung • Mỗi nhóm gồm tối đa 4 sinh viên chọn thực hiện MỘT trong hai đề thi thực hành dưới đây (phần Đồ Họa 2 chiều). Mỗi sinh viên tham gia duy nhất 1 nhóm trong phần Đồ Họa 2 chiều. Các sinh viên học khác lớp lý thuyết môn Đồ Họa máy tính hoặc đăng ký thực hành các ca khác nhau có thể làm chung 1 nhóm.

KỸ THUẬT ĐỒ HOẠ

www.scribd.com

Các phép tính với đồ họa hai chiều và ba chiểu. Thái độ, chuyên cần: Sinh viên tham dự lớp và thực hành đầy đủ đặc biệt tích cực tham gia thảo luận trình bày trên lớp.3.Tóm tắt nội dung môn học: Giúp cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về kỹ thuật đồ hoạ máy tính bao gồm kiến trúc hệ đồ hoạ máy tính, màn hình Raster, các giải thuật cơ bản trong đồ hoạ Raster, các hệ màu đồ hoạ, các kỹ thuật biến đổi đồ hoạ 2D và 3D. Các phép chiếu trong đồ hoạ, các giải thuật đường cong và mặt cong.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỒ HỌA MÁY TÍNH I. TÊN MÔN HỌC : ĐỒ HỌA MÁY TÍNH II.SỐ TÍN CHỈ LÝ THUYẾT: 3 II. SỐ TÍN CHỈ THỰC HÀNH: 1 III.MỤC TIÊU MÔN HỌC

www.academia.edu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỒ HỌA MÁY TÍNH I. TÊN MÔN HỌC : ĐỒ HỌA MÁY TÍNH II.SỐ TÍN CHỈ LÝ THUYẾT: 3 II. SỐ TÍN CHỈ THỰC HÀNH: 1 III.MỤC TIÊU MÔN HỌC : Giới thiệu các khái niệm cơ sở và thuật toán của đồ họa máy tính, cung cấp một nền tảng kiến thức đầy đủ để sinh viên có thể xây dựng các chương trình ứng dụng đồ họa.

Câu hỏi ôn tập môn đồ họa máy tính

www.scribd.com

Di chuyển con trỏ đồ họa về tọa độ GetmaxX div 2, GetmaxY div 2 C. Đưa gốc tọa độ về giữa màn hình D. Tô màu cho hình chữ nhật từ tọa độ (GetmaxX div 2, getmaxY div 2) đến (GetmaxX, GetmaxY).Câu 24. Trả lại tọa độ hiện thời của CP B. Di chuyển gốc tọa độ về vị trí GetX, GetY.Câu 28. Đối tượng nhỏ nhất trong đồ họa máy tính là gì? A. Giả sử có điểm yi trong thuật toán Bresenham thì điểm i+1 có tọa độ là: A. Hệ tọa độ thiết bị chuẩn (Normalized device coordinates) được sử dụng vớimục đích: A.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Máy tính: Kỹ thuật hiển thị mô hình 3D và ứng dụng không gian di tích Tháp Luang Viêng Chăn

tailieu.vn

Hệ thống này là sự kết hợp các kỹ thuật mô phỏng sử dụng đồ hoạ 3D với các thiết bị phần cứng.. Thực tại ảo (Virtual reality_VR) là một hệ thống mô phỏng trong đó đồ họa máy tính được sử dụng để tạo ra một thế giới "như thật". Người sử dụng nhìn thấy sự vật thay đổi trên màn hình ngay theo ý muốn và bị thu hút bởi sự mô phỏng này.

Bài giảng: Ứng dụng đồ họa máy tính và phim hoạt hình

tailieu.vn

Nếu a ≠ 0, thì T không phải là phép biến đổi tuyến tính và do đó T không biểu diễn được bởi một ma trận 2×2. Tuy nhiên, trong đồ họa máy tính đòi hỏi thể hiện tất cả những phép biến đổi bằng phép nhân với ma trận. Bằng phép đồng nhất này ta có thể tìm được một ma trận biểu diễn phép tịnh tiến theo vectơ a trong R 2 . Chẳng hạn, phép tịnh tiến theo vectơ a = (6, 2) đạt được bằng phép nhân với ma trận. Hình (A) thể hiện một hình người được tạo từ một ma trận S cỡ 3×81.