« Home « Kết quả tìm kiếm

kỹ thuật nuôi cá bống tượng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "kỹ thuật nuôi cá bống tượng"

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P2) IV. THỰC HIỆN CHĂM

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ BỐNG TƯỢNG (P2). Mặc dầu Bống Tượng là loài có cơ quan hô hấp phụ, chịu đựng được nơi có lượng oxy hoà tan thấp. Được biết, Bống Tượng là loài sống và bắt mồi, lấy thức ăn ở tầng đáy (xem đặc điểm). Để nói thêm tác dụng của máy quạt oxy, đối với nền đáy ao nuôi Bống Tượng như đã nêu trên phần đặc điểm, tập tính tự nhiên của loài Bống Tượng là ít khi bơi lội, năng động như các loài khác..

Mô hình sản xuất giống và nuôi cá bống tượng công nghiệp

tailieu.vn

Với lợi thế thiên nhiên ưu đãi và tiềm năng của Cần Giờ, thực tế cho thấy nếu nuôi Bống Tượng hàng hoá, dùng thức ăn là tạp và nuôi thêm mồi (rô phi) phục vụ làm thức ăn cho Bống Tượng, chi phí giá thành đầu vào 1kg thành phẩm không quá 30.000đ/1 vụ nuôi.. Trong khi giá trị đầu ra thương phẩm là 300.000đ/1kg. Nếu đưa khoa học kỹ thuật vào ứng dụng, bằng quy trình kỹ thuật nuôi Bống Tượng thương phẩm, với quy trình nuôi tuần hoàn, hoàn toàn theo hướng dẫn.

DỰ ÁN SẢN XUẤT VÀ NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG THƯƠNG PHẨM CÔNG NGHỆ CAO VÙNG NƯỚC LỢ

tailieu.vn

Nếu đưa khoa học kỹ thuật vào ứng dụng, bằng quy trình kỹ thuật nuôi Bống Tượng thương phẩm, với quy trình nuôi tuần hoàn, hoàn toàn theo hướng dẫn. Nói chung nghề nuôi Bống Tượng luân canh Tôm Sú được xem là một giải pháp sáng tạo, một bước đột phá cho nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ.. Chúng tôi rất mong được sự hưởng ứng và tham gia của các nhà khoa học trong lĩnh vực nuôi nói chung, nuôi Bống Tượng nói riêng.

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá bống tượng thương phẩm (P3)

tailieu.vn

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi bống tượng thương phẩm (P3) d. Thức ăn:. Tận dụng thế mạnh thức ăn có ở địa phương: tôm tép, nhỏ, trùng, ốc, cua,. cho ăn trực tiếp. Thức ăn phải tươi, không được muối hóa chất. Khi nguồn thức ăn này giảm, giá cao, có thể thay một phần bằng thức ăn hỗn hợp.. Lượng thức ăn hàng ngày 5-10% trọng lượng nuôi trong bè.. Thức ăn cho vào sàn, treo lơ lửng trong lồng bè, cách mặt nước 40-50cm.

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ CÁ BỐNG TƯỢNG (P1) QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI VÀ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ BỐNG TƯỢNG (P1). QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỐNG TƯỢNG. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC BỐNG TƯỢNG:. THỨC ĂN BỐNG TƯỢNG:. có tập tính ăn động vật chủ yếu. Bống Tượng là loài dữ ăn thịt nhưng không rượt đuổi con mồi, mà chỉ nằm bất động rình sẵn bắt con mồi, người ta ví Bống Tượng bắt mồi như loài mèo dưới nước. Nuôi trong ao, trong lồng ăn thêm các loài thức ăn khác như: các loại hạt và thức ăn chế biến?. SINH TRƯỞNG BỐNG TƯỢNG:.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA MÔ HÌNH NUÔI BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU. bống tượng, Oxyeleotris marmoratus, khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính của mô hình để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nuôi bống tượng trong ao đất ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Tổng số 30 nông hộ nuôi bống tượng ở thành phố Cà Mau đã được phỏng vấn từ tháng 3 đến tháng 5/2012.

Kỹ thuật nuôi cá bống kèo thương phẩm

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi bống kèo thương phẩm. Chuẩn bị ao nuôi. Ao nuôi bống kèo là những ao đất thông thường. Ở vùng ven biển có thể sử dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh hoặc ao nuôi quảng canh để nuôi luân canh bống kèo. Vùng làm muối có thể luân canh nuôi ống kèo trong ruộng muối vào mùa mưa khi nước bị giảm độ mặn không sản xuất được muối. Từ những kinh nghiệm thực tế nuôi bống kèo ở các địa phương cho thấy, ao nuôi có diện tích thích hợp nhất từ m2..

Kỹ thuật nuôi cá bống kèo thương phẩm

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi bống kèo thương phẩm. Chuẩn bị ao nuôi. Ao nuôi bống kèo là những ao đất thông thường. Ở vùng ven biển có thể sử dụng ao nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh hoặc ao nuôi quảng canh để nuôi luân canh bống kèo. Vùng làm muối có thể luân canh nuôi ống kèo trong ruộng muối vào mùa mưa khi nước bị giảm độ mặn không sản xuất được muối. Từ những kinh nghiệm thực tế nuôi bống kèo ở các địa phương cho thấy, ao nuôi có diện tích thích hợp nhất từ m 2.

Kỹ thuật nuôi cá bống bớp trong ao đầm nước lợ

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi bống bớp trong ao đầm nước lợ. bống bớp là thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao. Theo yêu cầu của nhiều bà con nông, ngư dân trên địa bàn tỉnh, chuyên mục khuyến ngư kỳ này xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật nuôi bống bớp trong ao đầm nước lợ.. Là các vùng bãi triều chất đáy là đất thịt bùn pha cát, thậm chí là cát sỏi đều có thể nuôi được. Độ mặn nguồn nước từ 5 – 25 phần nghìn, xa nguồn nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nông nghiệp hay nguồn gây ô nhiễm khác.. AO NUÔI.

Sử DụNG LUÂN TRùNG NƯớC NGọT BRACHIONUS ANGULARIS TRONG ƯƠNG Cá BốNG TƯợNG OXYELEOTRIS MARMORATUS GIAI ĐOạN Từ KHI MớI Nở ĐếN 10 NGàY TUổI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để tăng tỉ lệ sống của bống tượng, mật độ luân trùng cho ăn dao động từ 8-11 thể/mL với sự bổ sung tảo Chlorella từ ngày thứ hai sau khi nở với mật độ 1x10 6 -1,5x10 6 tb/mL.. Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của nâu (Scatophagus argus) giai đoạn 15 ngày tuổi. Kỹ thuật nuôi bống tượng. Ảnh hưởng của tảo Chlorella và men bánh mì lên sự phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt (Brachionus angularis) nuôi trên bể. Thức ăn tự nhiên của .

KỸ THUẬT NUÔI CÁ BỚP (Boleopthalmus chinensis)

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI BỚP (Boleopthalmus chinensis). bớp là một loài bống nước lợ. bớp (Boleopthalmus chinensis) thường thấy trên các bãi bùn và cát thuộc vùng triều. Trước đây sản lượng bớp có trên thị trường là từ khai thác trong tự nhiên.. Nuôi bớp trong ao:. Mùa sinh sản của bớp là từ tháng tư đến tháng chín. Ao nuôi bớp thường là nhỏ cỡ từ 0,1 - 1ha. Vì bớp ăn tảo ở đáy vì vậy cần làm cho tảo phát triển tốt trước khi thả ..

Kỹ thuật nuôi ghép trong các mô hình nuôi cá kết hợp

tailieu.vn

Các đối tượng phổ biến hiện nay được nuôi trong ruộng lúa là: Mè vinh, Chép, rô phi, Sặc rằn, Rô đồng, Hường, Bống tượng và Thát lát.... Kỹ thuật nuôi trong mô hình Lúa – kết hợp 3.1. Mật độ thả nuôi trong ruộng lúa kết hợp. Mật độ thả nuôi còn tuỳ thuộc vào độ màu mỡ của nước và lượng thức ăn cung cấp bổ sung. Do vậy trong ruộng lúa, các loài nuôi có thể thả với mật độ liên hệ đến khả năng quản lý ruộng nuôi kết hợp như sau:. Không cung cấp thức ăn bổ sung: 0,5 – 1 con/m2.

Chương 5: KỸ THUẬT NUÔI GHÉP TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CÁ KẾT HỢP

tailieu.vn

Các đối tượng phổ biến hiện nay được nuôi trong ruộng lúa là: Mè vinh, Chép, rô phi, Sặc rằn, Rô đồng, Hường, Bống tượng và Thát lát.... Kỹ thuật nuôi trong mô hình Lúa – kết hợp 3.1. Mật độ thả nuôi trong ruộng lúa kết hợp. Mật độ thả nuôi còn tuỳ thuộc vào độ màu mỡ của nước và lượng thức ăn cung cấp bổ sung. Do vậy trong ruộng lúa, các loài nuôi có thể thả với mật độ liên hệ đến khả năng quản lý ruộng nuôi kết hợp như sau:. Không cung cấp thức ăn bổ sung: 0,5 – 1 con/m2.

Bí quyết mới nuôi cá bống tượng

tailieu.vn

bạc đầu là thức ăn được bống tượng ưa thích, với mồi ăn này sau ba tháng nuôi đạt trọng lượng trên 100g/con.. Quy trình nuôi bạc đầu làm mồi cho bống tượng thực hiện như sau:. Trước khi thả nuôi bống tượng, thả bạc đầu xuống ao trước. Ao 100m2 có thể thả khoảng 1kg bạc đầu làm giống (Nếu muốn rút ngắn thời gian nuôi bống tượng có thể thả bạc đầu với số lượng lớn cho mau sinh sản), khi sinh sản dày đặc bắt đầu thả bống tượng vào nuôi.

Tình hình nuôi cá bống tượng tại xã Tân Thành tỉnh Cà Mau

tailieu.vn

TÌNH HÌNH NUÔI BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata) TẠI XÃ TÂN THÀNH, THÀNH PHỐ CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU. Mục tiêu của nuôi trồng thủy sản của cả nước ta trong những năm gần đây là đa dạng hoá đối tượng nuôi, bống tượng đã và đang là đối tượng được lựa chọn nuôi ở Cà Mau do có giá trị kinh tế cao.. bống tượng (Oxyeleotris marmorata) là loài nước ngọt có kích thước khá lớn. Hiện nay, bống tượng là một trong những đối tượng xuất khẩu thủy sản của nước ta.

HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI CÁ BỐNG KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS) Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cùng với diện tích nuôi ngày càng mở rộng thì số hộ tham gia nuôi đối tượng này ngày càng tăng, tuy nhiên do đây là đối tượng nuôi mới, quy trình kỹ thuật nuôi chưa được nghiên cứu hoàn chỉnh cùng với sự tích lũy kinh nghiệm nuôi còn ít nên các hộ nuôi chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm (đối với các hộ đã nuôi lâu năm), hoặc học hỏi trao đổi kinh nghiệm (đối với các hộ mới tham gia nuôi), rất ít hộ có kiến thức kỹ thuật về nuôi bống kèo, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và lợi nhuận từ

Kỹ thuật nuôi Cá bống tượng thương phẩm (phần 2)

tailieu.vn

Do điều kiện nuôi ở từng nơi, nuôi ở lồng thì vào mùa khô lượng nước ở sông rạch thấp, nước thường bị ô nhiễm, nuôi CBT thường dễ bị bệnh và chậm lớn, thời gian này lồng bè thường được sửa chữa và nuôi loại khác.. Khi nước ở sông rạch tốt, đưa nuôi từ ao mương ra lồng bè nuôi vỗ béo để lớn nhanh, sạch, bán được giá cao. Cần có kết hợp chặt chẽ nuôi CBT ở ao và lồng bè là nâng cao hiệu quả của nuôi CBT. Kỹ thuật như phần nuôi ở ao và ở lồng bè.. Nuôi CBT ở ruộng lúa:.

Kỹ thuật nuôi cá vược

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi vược. vược là một đặc sản cho giá trị kinh tế cao bởi dinh dưỡng mà vược mang lại vượt trên nhiều loại khác. Mặc dù là đối tượng nuôi mới, nhưng vược đã được thuần hóa để nuôi cả trong nguồn nước mặn và nước ngọt. Vậy kỹ thuật nuôi và kinh nghiệm để nuôi vược như thế nào để mang lại hiệu quả cao là nội dung trao đổi của Kỹ sư Trương Văn Trị- Giám đốc CT TNHH Giống thủy sản Hải Long tỉnh TB.

Kỹ thuật nuôi cá chẽm

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI VEN BIỂN. KỸ THUẬT NUÔI CHẼM. rong những năm gần đây chẽm là một trong những đối tượng nuôi mới được bà con nông ngư dân đưa vào nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ do có tốc độ sinh trưởng nhanh nên được chú trọng trong nghề nuôi thương phẩm. Hiện nay, phong trào nuôi chẽm ở ĐBSCL đang phát triển rất mạnh.

Kỹ thuật nuôi cá lóc đen

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI LÓC ĐEN (Channa striata Bloch, 1793). Dương NHựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi nước ngọt. Hiện nay lóc lóc được nuôi phổ biến trong các ao và bè gồm các loài sau: Lóc bông Channa micropletes, Lóc đen C. striata và Lóc môi trề Channa sp. lóc là đối tượng nuôi quan trọng và là nguồn thực phẩm tốt cho người dân..