« Home « Kết quả tìm kiếm

Liên kết vùng kinh tế


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Liên kết vùng kinh tế"

Liên kết vùng trong tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng

tailieu.vn

Theo đó, cơ chế, chính sách liên kết vùng kinh tế cần tập trung vào các nội dung sau:. Một là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về quy hoạch vùng kinh tế, kinh tế địa phương đảm bảo nền tảng để phát huy hiệu quả liên kết nội vùng, liên vùng.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

www.academia.edu

Một vấn đề quan trọng của lý thuyết và thực tiễn phát triển kinh tế vùng là sự hợp tác và liên kết nội bộ vùngliên vùng. Ở góc độ thực tiễn, cần luận giải nguyên nhân của những hạn chế trong hợp tác và liên kết vùng để có thể lựa chọn mô hình liên kết và hợp tác phát triển phù hợp, từ đó phát huy một cách tốt nhất các nguồn lực và lợi thế của vùng vào sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường một cách bền vững. SỰ HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 2.1.

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết vùng trong phát triển kinh tế ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

tailieu.vn

Về nội dung liên kết vùng trong phát triển kinh tế. Về tác động của liên kết vùng đối với phát triển kinh tế. Về liên kết phát triển vùng DHNTB. Cơ sở lý luận về liên kết vùng trong phát triển kinh tế. Khái niệm liên kết vùng trong phát triển kinh tế. Vùng kinh tế và phát triển kinh tế vùng. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế. Khung lý thuyết về liên kết vùng trong phát triển kinh tế. Lý thuyết liên kết phát triển cụm ngành. Nội dung liên kết vùng trong phát triển kinh tế.

VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG MỐI LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TỪ 1986 ĐẾN NAY MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Tran Thi Tuong Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cùng với đó là chi phí cho lao động ở Hà Nội cao hơn so với các địa phương khác, đã làm cho chi phí của việc đầu tư kinh doanh tại Hà Nội đội lên cao, ít nhiều làm nản lòng các nhà đầu tư trong vùng.. Hà Nội “cần tạo lập sự liên kết hiệu quả giữa các thành phần kinh tế trên địa bàn, giữa kinh tế Hà Nội với kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc và cả nước.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

www.academia.edu

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.2.1. Xây dựng và thực hiện Bộ quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch. Nhóm giải pháp về liên kết vùng để phát triển kinh tế du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Một là, Liên kết trong phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù mang bản sắc của vùng. Hai là, Liên kết trong xúc tiến, quảng bá du lịch của vùng.

Chính sách thu hút FDI nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế bền vững tại các vùng và địa phương

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN FDI NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC VÙNG KINH TẾ. Để tăng khả năng thu hút FDI vào các lĩnh vực ưu tiên mời gọi đầu tư cần có tính đồng bộ, hệ thống và vận hành nhịp nhàng nhằm đạt được mục tiêu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế tiên tiến. Đầu tiên, hoàn thiện cả về cơ chế chiều dọc và cơ chế chiều ngang trong liên kết (bao gồm cả liên kết vùng kinh tếliên kết trong thể chế bộ máy tổ chức).

TỪ KHU KINH TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT VÙNG ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ

www.academia.edu

Từng bước tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược, cam kết đầu tư lâu dài vào sự phát triển của vùng kinh tế nam Sài Gòn. 5 2.3 CÁC LOẠI HÌNH KHU KINH TẾ. 23 Phần 4: KHU KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM. 25 4.2 PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 27 4.2.2 Các khu kinh tế ven biển. 32 4.2.4 Phát triển khu nam Sài Gòn. 42 4.3.3 Cải cách thể chế gắn với mô hình khu kinh tế ở Việt Nam. 45 5.1 TỔNG KẾT MÔ HÌNH KHU KINH TẾ Ở VIỆT NAM. 48 5.3.2 Nên chọn cách tiếp cận cụm ngành cùng với phát triển

Phát huy tính liên kết và dỡ bỏ rào cản nhằm phát triển kinh tế vùng duyên hải miền Trung

tailieu.vn

Lãnh đạo các địa phƣơng trong Vùng đã nhận thức đƣợc tính tất yếu phải hợp tác và liên kết phát triển ở quy mô Vùng và đã tự hình thành cơ chế hợp tác song song với cơ chế Vùng do Chính phủ thành lập. (2014), Những chính sách và giải pháp phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) đến năm 2020, Diễn đàn kinh tế miền Trung 2014: Đà Nẵng.. [4] Nam T.Đ (2014), Vùng trọng điểm phát triển kinh tế biển, Diễn đàn kinh tế miền Trung 2014: Đà Nẵng.. [5] Phủ C.t.t.đ.t.C., "Một số nhiệm vụ và

Các giải pháp để thúc đẩy chuỗi liên kết trong xuất khẩu rau quả tươi Vùng Kinh tế Trọng điểm Phía Nam

tailieu.vn

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY CHUỖI LIÊN KẾT TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ TƯƠI VÙNG. KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM. Ban Quản lý khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh – [email protected] (Ngày nhận .

Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc

tailieu.vn

Tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô và đa dạng. Hỗ trợ chuỗi liên kết sản xuất.. Liên kết vùng trong phát triển kinh tế là phương thức được đánh giá mang lại hiệu quả tích cực trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng vùng kinh tế miền Trung và Tây Nguyên

tailieu.vn

Thứ nhất, Vùng có địa bàn trải rộng, nhiều đồi, núi kéo dài ra tới biển đã cản trở việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là việc kết nối giao thông đường bộ. Thứ hai, thiếu liên kết Vùng, thiếu liên kết giữa các tỉnh lân cận nhau để cùng nhau phát triển.

Hệ thống tài chính và sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

tailieu.vn

Tuy đã hình thành cơ chế liên kết vùng nhưng mới chỉ giới hạn trong một số phạm vi như thu hút đầu tư, phát triển du lịch, đào tạo nhân lực… Quan điểm và cách tiếp cận Vùng vẫn chưa thể hiện rõ trong cách vận hành nền kinh tế. Trên cơ sở cơ chế này, các chủ thể, thành phần trong hệ thống tài chính có thể triển khai hoạt động của mình đạt mục tiêu kinh doanh của mình và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của VKTTĐMT..

Liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên

tailieu.vn

Liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên. Tóm tắt: Liên kết kinh tế vùng không những tạo động lực phát triển kinh tế mà còn giúp các vùng khó khăn thực hiện tốt việc bảo tồn tài nguyên, sinh thái, ổn định an ninh, chính trị, xã hội.

LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bui Van Tuan.pdf

repository.vnu.edu.vn

LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG. Liên kết kinh tế là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển, đặc biệt đối với phát triển vùng. Nói cách khác, liên kết kinh tế.

LIÊN KẾT VÙNG TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

www.academia.edu

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, quan điểm của ông về liên kết phát triển vùng là hợp lý.

LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

tailieu.vn

LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ. Nguyên nhân hình thành các liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô 2. Vai trò của liên kết kinh tế. III- GIỚI THIỆU MỌT SỐ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG. Liên kết kinh tế của các nước tư bản phát triển 2. Liên kết kinh tế của các nước đang phát triển. IV- LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VĨ MÔ (Micro-Integration) 1. I- Phân công lao động quốc tế - nguyên nhân của sự ra đời các liên kết kinh tế.

liên kết kinh tế quốc tế

www.scribd.com

tế * Hình thức của liên kết kinh tế quốc tế - Cấp độ liên kết.

Liên kết kinh tế vùng để nâng cao hiệu quả khai thác tài sản trí tuệ địa phương

tailieu.vn

Mục tiêu và biện pháp liên kết kinh tế vùng. Mục tiêu của liên kết kinh tế vùng trong bài này hƣớng tới việc phát huy giá trị kinh tế, giá trị văn hóa – xã hội của tài sản trí tuệ địa phƣơng.. Biện pháp liên kết kinh tế vùng, gồm:.

Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế

vndoc.com

Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế là xóa bỏ các sự khác biệt kinh tế giữa các nền kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau theo quan niệm đơn giản và phổ biến trên thế giới là việc nền kinh tế gắn kết lại với nhau.. Hội nhập kinh tế quốc tế thể hiện qua 5 hình thức từ thấp đến cao có thể chia thành:. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area).

Phần 6: Kinh tế học quốc tế - Liên kết kinh tế quốc tế

tailieu.vn

LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ. Liên kết kinh tế tồn cầu. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 2. Liên kết kinh tế khu vực. Lý thuyết về liên minh thuế quan. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Tồn cầu: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 2. Khu vực: Các thoả thuận thương mại khu vực. WTO ra đời để kế tục và phát triển sự nghiệp của tổ chức tiền thân của nĩ là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch – GATT.. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ.