« Home « Kết quả tìm kiếm

Người Giarai


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Người Giarai"

Bước đầu tìm hiểu về Tơring và các thủ lĩnh của người GIARAI từ nửa cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Riêng ở Gia Lai, người Giarai là một trong hai dân tộc thiểu số được coi là cư dân bản địa. Tính đến ngày trong tổng số 379.589 người Giarai sinh sống trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên thì có tới 334.654 người đang cư trú ở tỉnh Gia Lai 5 (chiếm 90,8% trong tổng số người Giarai ở Tây Nguyên và 30,38%. Ở Gia Lai, người Giarai cư trú tập trung trên cao nguyên Plâyku, và các huyện phía nam của tỉnh.

Người Nam Á, Nam đảo và sự hình thành các quốc gia cổ ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cũng như mọi người, tôi mới có con số này, nhưng không sửa vội, vì nó cho thấy sự tăng dân số có ý nghĩa và lý thú và vì tỷ lệ giữa hai nhóm dân cư Nam Á và Nam Đảo cũng không thay đổi đáng kể. Điều dễ thấy là, người Giarai và Êđê không khác gì người Bana về nhân thể, nhưng lại rất khác về hệ ngôn ngữ: Giarai và Êđê nói ngôn ngữ Malayo – Polynesia hay Nam Đảo, còn người Bana nói ngôn ngữ Môn – Khmer hay Nam Á.

Khong gian van hoa cong chieng Đo Van Phuc

www.academia.edu

Dàn chiêng 11 hoặc 12 chiếc gồm 3 cồng núm và 8-9 chiếc chiêng bằng của các tộc người Giarai (ngành Aráp), Bana (ngành TồLồ, Kon K’Đeh), người Xơđăng (ngành Steng).

LỄ BỎ MẢ - MỘT DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong những tháng nghỉ, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên tổ chức nhiều lễ hội lớn nhỏ khác nhau, như lễ hội mùa của người Giaraingười Bana (người Giarai gọi hội mùa là Pơ Trum còn người Bana thì gọi là Sa mớk) và hội mừng năm mới của người Êđê, người Gié Triêng, người Xơ Đăng… Và, không thể thiếu được ở Tây Nguyên vào dịp "ăn năm, uống tháng". là lễ hội ăn trâu hay thường được gọi không được chính xác lắm là lễ đâm trâu.

Phan Nguyễn Yến Nhi

www.academia.edu

Cồng chiêng chính là cuộc sống của người Tây Nguyên. Nghe cồng chiêng thì thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội. Tây Nguyên. Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng của cồng chiêng. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ, hoặc dùng theo dàn, theo bộ từ 2 đến 12 chiếc, cũng có bộ 18 đến 20 chiếc như bộ chiêng của người Giarai.

Báo cáo cơ sở văn hóa

www.academia.edu

Tại đây có những kiến trúc độc đáo của người dân tộc Bana, nhà sàn dài của người Ê đê, nhà sàn của người Tày, nhà nửa sàn nửa đất của người Dao, nhà trệt lợp ván pơmu của người Hmông, nhà ngói của người Việt, nhà sàn thấp của người Chăm, nhà trình tường của người Hà Nhì, nhà mồ tập thể của người Giarai và nhà mồ cá nhân của người Cơtu.

Hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng bắc bộ của công giáo Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngày nay người Việt theo tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống và người Việt theo Công giáo khi đón năm mới không còn dựng cây nêu. Nhưng cây nêu trên gắn hình Thập giá lại thấy trồng ở trước cửa nhà Rông của người Bana, người Giarai ở Tây Nguyên theo đạo Công giáo.. Từ khi tín đồ Công giáo ở Việt Nam được Giáo hội cho phép thờ kính tổ tiên thì dịp Tết Nguyên Đán là dịp tín đồ thực hiện thờ cúng tổ tiên (Vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày ở mục thờ cúng tổ tiên của người Công giáo.)..

SỬ THI MUỐN NÓI GÌ ?

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là những sự kiện mà thế hệ con người ngày nay không thể nào quan sát để phản ánh vào sử thi.. Các thế hệ tác giả - nghệ nhân sử thi đã được bí truyền theo dòng vô thức xã hội.. Sử thi truyền lại những điều nhận thấy từ một nơi xa lạ 2.1. Tóm lại, anh là một người bình thường như mọi người Giarai khác, trừ việc biết sử thi/ con đường tiếp thu sử thi.. Anh thuộc lòng 9 sử thi (Dăm En, Dăm Mo, Dăm Doa, Dăm Set Sang, Điêu Hlun, Hrit, MaiYu, Diông - Bia Chăm, Nhuôt - Nhuang).

DI SẢN VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

www.scribd.com

Theo thống kê của Sở Văn hoá Thông tin GiaLai, trước năm 1980 trong các p’lei/p’lơi của người Giarai, Bana trong tỉnh có hàng chục ngàn bộ cồng chiêng. Nguy cơ mai một cồng chiêng còn thể hiện ở các bài bản nhạc chiêng dần dần bị lãng quên.

E E4 1E E4 Đi u ki n t nhiên, dân c c a Tây Nguyên Văn hóa – Phong t c l h i c a Tây Nguyên

www.academia.edu

Không chỉ của người Bahnar mà còn của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Do đó, không phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại là lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa nhất và cũng mang tính cộng đồng nhất của Tây Nguyên. Chính nhà mồ, tượng mồ - những tác phẩm nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc dân gian độc đáo của Tây Nguyên được ra đời vào dịp lễ hội thường niên này.

Tính đa hình trình tự gen mã hóa ND5 và ND6 ở người dân tộc Giarai và Êđê sống ở Tây Nguyên

tailieu.vn

Mục tiêu: Xác định tính đa hình trình tự gen mã hóa ND5 và ND6 ở người dân tộc GiaRai và Ede sống ở Tây Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 54 mẫu máu ngoại vi của người bình thường khỏe mạnh, thuộc các dân tộc Giarai và Ede được tách chiết DNA, khuếch đại gen ND5, ND6 bằng phương pháp PCR, tinh sạch DNA, giải trình tự tự động.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đa dạng di truyền vùng siêu biến ADN ty thể người Việt Nam thuộc 5 dân tộc Kinh, Thái, Hmong, Lolo và Giarai

tailieu.vn

Các đa hình phổ biến có tần suất khác nhau giữa dân tộc Thái và Giarai. Các đa hình phổ biến có tần suất khác nhau giữa dân tộc Hmong và Lolo. Các đa hình phổ biến có tần suất khác nhau giữa dân tộc Hmong và Giarai. Các đa hình phổ biến có tần suất khác nhau giữa dân tộc Lolo và Giarai. Tần suất nhóm đơn bội 182 mẫu nghiên cứu thuộc 5 dân tộc Kinh, Thái, Hmong, Lolo và Giarai. Dân tộc Kinh. Dân tộc Thái. Dân tộc Hmong. Dân tộc Lolo. Dân tộc Giarai.

Ðiêu khắc gỗ dân gian Ba Na

tailieu.vn

Người Tây Nguyên tạc những tượng mồ ở nhà mồ để những người đó đi hầu cho người chết ở thế giới bên kia. Tuy nội dung hay ý nghĩa của các hình tượng thì phong phú như vậy, nhưng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên lại gọi gộp tất cả những tượng mồ loại này vào một nhóm - những người hầu (tiếng Giarai - hlun, tiếng Bahnar - đích). xa xưa mà các truyện cổ và sử thi Tây Nguyên thường nói tới, đã còn để lại dấu ấn lên nội dung nhà mồ.

ĐIÊU KHẮC GỖ DÂN GIAN BANA

tailieu.vn

Người Tây Nguyên tạc những tượng mồ ở nhà mồ để những người đó đi hầu cho người chết ở thế giới bên kia. Tuy nội dung. hay ý nghĩa của các hình tượng thì phong phú như vậy, nhưng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên lại gọi gộp tất cả những tượng mồ loại này vào một nhóm - những người hầu (tiếng Giarai - hlun, tiếng Bahnar - đích). xa xưa mà các truyện cổ và sử thi Tây Nguyên thường nói tới, đã còn để lại dấu ấn lên nội dung nhà mồ.

Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về nhạc cụ dân tộc Những bài văn hay lớp 8

download.vn

Trong mỗi nghi lễ, lại có thể có nhiều công đoạn có nhạc chiêng riêng: Người ngành Aráp dân tộc Giarai ở vùng Ea H’Leo tỉnh Đắc Lắc có các bài nhạc chiêng cho các lễ đâm trâu, khóc người chết trong tang lễ, mừng nhà rông mới, mừng chiến thắng, lễ xuống giống, lễ cầu an cho lúa, mùa gặt. Các bài chiêng cũng đạt đến một trình độ biểu cảm âm nhạc phù hợp với trạng thái tình cảm của con người trong mỗi nghi lễ: Chiêng tang lễ hay bỏ mả thì chậm rãi, man mác buồn.

Lễ hội truyền thống việt nam

tailieu.vn

Ăõa bađn cû truâ chñnh cuêa ngûúđi Giarai Mthur lađ huýơn Kröng Pa vađ phña nam huýơn Ayun Pa (xaô Ia Rbol) cuêa tónh Gia Lai.. Nïịu nhòn trïn baên ăöì, chuâng ta seô thíịy, ngûúđi Giarai Mthur söịng úê phña ăöng nam cuêa tónh Gia Lai vađ cuông thuöơc phña ăöng nam ắa bađn cû truâ cuêa ngûúđi Giarai. Núi cû truâ cuêa ngûúđi Giarai Mthur nùìm goơn trong khu vûơc giaâp ranh vúâi hai nhoâm dín töơc lúân cuđng thuöơc ngûô hïơ Malayö - pölinïdiïng.

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu truyện hôn nhân người – tiên trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á

tailieu.vn

Nhóm truyện: Nàng tiên kết hôn để trả ơn con người (chỉ có ở các dân tộc phía bắc Việt Nam gồm 3 truyện). Hành động 1: Nàng tiên gặp nạn. Hành động 2: Con ngƣời giúp đỡ nàng tiên. Hành động 3:Nàng tiên kết hôn với con ngƣời Con ngƣời sống ở trên trời. Chàng trai đồng ý yêu cầu của nàng tiên.. Phần 4: Nàng Tiên tìm đƣợc cánh bay về trời. Ngọc Hoàng phát hiện bắt nàng tiên phải trở về trời. Nhóm truyện 3: Nàng tiên kết hôn để trả ơn con người. trên núi Krailasa) Bẩy nàng tiên.

Unit 3 lớp 8 Communication

vndoc.com

Làm theo cặp để trả lời những câu hỏi.. 1 - Hầu hết người dân tộc ở Việt Nam sống dựa vào gì?. 2 - Những nhóm dân tộc nào sống ở các tỉnh phía Nam?. 4 - Chúng ta có thể tìm thấy ruộng bậc thang ở đâu?. 5 - Người Laha hầu hết sống ở đâu?. 6 - Nhóm dân tộc nào sau đây có trang phục đầy màu sắc nhất?. Where do these ethnic groups mainly live? Work in groups. Write down the names of the ethnic group in the correct boxes. Can you add more? Những nhóm dân tộc này chủ yếu sống ở đâu? Làm theo nhóm..

Các cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi ở Nam Trung Kỳ những năm đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những buôn làng chiến đấu tiêu biểu như Buôn Hòn Ông, Suối Trai, Krông Pa, La Hai, Đá Mài, Phú Mỡ đến vùng núi An Khê, Ba Tơ và đồng bào Giarai, Êđê, Bana ở các huyện miền núi đã chung sức cùng với người Kinh làm chậm quá trình thực hiện kế hoạch “bình định” và xác lập sự cai trị của thực dân Pháp ở khu vực Nam Trung Kỳ và cả Tây Nguyên.. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi 2.1. Tham gia cuộc đấu tranh của Pơtao Pui.

Tiếng Anh 8 Unit 3: Communication Soạn Anh 8 trang 31

download.vn

Làm theo cặp để trả lời những câu hỏi.. 1 - Hầu hết người dân tộc ở Việt Nam sống dựa vào gì?. 2 - Những nhóm dân tộc nào sống ở các tỉnh phía Nam?. 4 - Chúng ta có thể tìm thấy ruộng bậc thang ở đâu?. 5 - Người Laha hầu hết sống ở đâu?. 6 - Nhóm dân tộc nào sau đây có trang phục đầy màu sắc nhất?. Where do these ethnic groups mainly live? Work in groups. Write down the names of the ethnic group in the correct boxes. Những nhóm dân tộc này chủ yếu sống ở đâu? Làm theo nhóm.