« Home « Kết quả tìm kiếm

phân bào


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân bào"

Lý thuyết Phân bào

vndoc.com

CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 9: NHIỄM SẮC THỂ Phân bào. Nguyên phân a. Chu kì tế bào. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).. Diễn biến cơ bản của nguyên phân. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Hoạt động của tế bào chất. Tế bào thực hiện các hoạt động nhằm tăng trưởng kích thước và chuẩn bị cho phân bào.. Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn - Màng nhân và nhân con tiêu biến..

CHU KÌ TẾ BÀO & CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

tailieu.vn

Hình thức phân bào không tơ ( không có thoi phân bào), là hình thức sinh sản ở tb nhân sơ (VK).. 2/ Gián phân: (phân chia gián tiếp). Hình thức phân bào có tơ (có hình thành thoi phân bào), có ở tb nhân. Có những hình thức phân bào nào ở tb nhân sơ &. tb mẹ?. Gián phân gồm mấy kiểu phân bào?. gián phân (tb nhân thực).. HS quan sát hình vẽ 28.2/ SGK trang 93 để nêu hình thức phân đôi tb ở VK.. Tb con. Gián phân là hình thức phân bào có tơ (có hình thành thoi phân bào)..

Câu hỏi trắc nghiệm Phân bào

vndoc.com

Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 10: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần. Câu 11: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II.

Bài tập tự luận Phân bào

vndoc.com

Vị trí - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong suốt. phân bào - Gồm 1 lần phân bào. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.. Kì giữa, NST tập trung 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Kì giữa 1, NST tập trung 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Kết quả - Từ 1 tế bào sinh dưỡng ( 2n NST) qua nguyên phân hình thành 2TB con có bộ NST giống tế bào mẹ (2n).. Từ 1 TB mẹ (2n NST) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST đơn bội. (n NST) bằng 1/2 NST của tế bào mẹ..

Đề cương ôn tập môn Sinh 10 - Chương Phân bào

hoc247.net

Câu 1:Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trãi qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là:. Chu kì tế bào. Quá trình phân bào. Phân chia tế bào. Phân cắt tế bào.. Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự:. G 1 – G 2 – S – nguyên phân. G 2 – G 1 – S – nguyên phân.. G 1 – S – G 2 – nguyên phân. S – G 1 – G 2 – nguyên phân.. Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A.

Bài tập trắc nghiệm sinh học lớp 10: Phân bào

vndoc.com

Câu 1: Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là:. Chu kì tế bào. Quá trình phân bào.. Phân chia tế bào. Phân cắt tế bào.. Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự:. G1– G2 – S – nguyên phân. G2 – G1 – S – nguyên phân.. G1 – S – G2 – nguyên phân. S – G1 – G2– nguyên phân.. Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:. Câu 5: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần như không phân chia là:.

Chuyên đề Qúa Trình Phân Bào môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án

hoc247.net

Nguyên phân a. Chu kì tế bào. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).. Diễn biến cơ bản của nguyên phân. Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Hoạt động của tế bào chất. Tế bào thực hiện các hoạt động nhằm tăng trưởng kích thước và chuẩn bị cho phân bào.. Thoi phân bào đính vào tâm động.. NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

57 Bài tập trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Phân bào Sinh học 10 có đáp án

hoc247.net

Câu 1: Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là:. Chu kì tế bào. Quá trình phân bào.. Phân chia tế bào. Phân cắt tế bào.. Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự:. G1– G2 – S – nguyên phân. G2 – G1 – S – nguyên phân.. G1 – S – G2 – nguyên phân. S – G1 – G2– nguyên phân.. Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:. Câu 5: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần như không phân chia là:.

Câu hỏi tự luận ôn tập chuyên đề Phân bào Sinh học 10 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Linh

hoc247.net

Đông đặc NST, thuận lợi cho hoạt động xếp các NST thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì cuối Sợi mảnh Có lợi cho sao mã, tổng hợp chất sống Câu 6: So sánh nguyên phân và giảm phân?. Đều là sự phân bào có thoi phân bào. Đều có hiện tượng sắp xếp NST, phân li, di chuyển NST về 2 cực của tế bào Khác nhau. Ngyên phân Giảm phân. Cơ chế - 1 lần phân bào. Ở kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 2lần phân bào. trong cặp NST tương đồng.

Lý thuyết và bài tập minh họa ôn tập chuyên đề 5 Các quá trình phân bào Sinh học 10

hoc247.net

CHUYÊN ĐỀ 5: CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO. Định nghĩa: Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào, bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.. Các hình thức phân bào:. Sự phân bào gồm các hình thức sau:. Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào.. Là hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ.. Gián phân: Là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gồm: Nguyên phân và giảm phân..

Phương pháp giải Xác định số NST, cromatic và tâm động qua các kỳ phân bào Sinh học 10

hoc247.net

Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bào nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào.. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.. Gọi số đợt phân bào nguyên phân của các tế bào là a.. Ta có: Số NST đơn có trong các tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng là:. 8 = 256 2a a = 5 Vậy số lần nguyên phân là 5 lần. Số tế bào con được tạo ra là: 25= 32 tế bào 32 tế bào này trải qua lần phân bào tiếp theo..

Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân Quá trình nguyên phân

download.vn

Chu kì tế bào là gì?. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.. Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.. Đặc điểm chu kì tế bào. G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.. G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.. Phân chia tế bào chất.. Sự điều hòa chu kì tế bào. Tế bào phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài tế bào.. Tế bào được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.. Quá trình nguyên phân.

SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

tailieu.vn

Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào thành hai tế bào con.. Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào?. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật.

Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Bài tập Sinh học 10

download.vn

Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.

Khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân

vndoc.com

Nếu thoi phân bào không hình thành thì NST phân chia không đều cho các tế bào con, giống như mục 2.

Tế bào

www.academia.edu

Những tế bào sinh vật nhân sơ phân chia bằng hình thức phân cắt (binary fission) hoặc nảy chồi (budding). Tế bào sinh vật nhân chuẩnthì sử dụng hình thức phân bào là nguyên phân (mitosis) (một hình thức phân bào có tơ). Những tế bào lưỡng bội thì có thể tiến hành giảm phân để tạo ra tế bào đơn bội. Những tế bào đơn bội đóng vai trò giao tử trong quá trình thụ tinh để hình thành hợp tử (lưỡng bội).

Di truyền tế bào

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các phương thức di truyền bổ sung cho qui luật Mendel,. cơ sở tế bàophân tử của chúng 169. Hiện tượng hoán vị gen và tái tổ hợp di truyền 173 4.2.5. Di truyền liên kết giới tính 175. Di truyền tế bào chất 178. Chu kỳ sống của tế bào 181. Chu kỳ sống của tế bào và sự phân bào 183. Các thời kỳ của chu kỳ tế bào 183. Phân bào 186. Phân bào nguyên nhiễm 188. Đặc điểm của phân bào nguyên nhiễm 188. Các kỳ của phân bào 188. Phân bào giảm nhiễm 194. Sơ đồ chung của phân bào giảm nhiễm 196 5.3.3.

sinh học tế bào

www.scribd.com

Trình bày khái niệm các protein ức chế và vai trò của các protein ức chế trongđiều chỉnh chu kỳ tế bào.10. Trình bày các điểm chốt của chu kỳ tế bào và cơ chế tác động của MPFChương 5.1. Trình bày sự phân bào ở vi khuẩn, sự sao chép ADN ở tế bao E. Trình bày các kiểu phân bào ở tế bào eukaryote (nguyên phân, giảm phân, trựcphân, nội phân)3. Trình bày đặc điểm của phân bào nguyên nhiễm, các kỳ của phân bào nguyênnhiễm4.

Tế bào học

www.academia.edu

Hai lần phân bào tạo 4 tế bào con 3. Duy trì sự giống nhau: tế bào con 8. Tế bào chia nguyên phân có thể là 9. Noãn tử sẽ phân hoá thành tế bào trứng (oovum). để tạo cấu trúc bậc III theo nhu cầu của tế bào. Bản chất màng tế bào là một màng bán thấm. A: diện tích bề mặt tế bào. mà không cần tăng áp suất thẩm thấu của tế bào. Trong tế bào thì ion Na+ làm nhiệm vụ đó. S P Sp Sp P S Ngoài Màng tế bào Trong Hình 13.8.

Lý thuyết Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

vndoc.com

Lý thuyết Sự lớn lên và phân chia của tế bào A. Sự lớn lên của tế bào. Nhờ quá trình trao đổi chất, các tế bào lớn lên về kích thước.. Sự phân chia tế bào. Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.. Nhờ quá trình phân bào, các tế bào phân chia:. Hình thành 2 nhân Tế bào phân chia. Hình thành vách tế bào chia tế bào cũ thành 2 tế bào con.. Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.. Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?