« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN HỦY SINH HỌC


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "PHÂN HỦY SINH HỌC"

Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học từ cao su tự nhiên biến tính và polyme sinh học.

000000273805.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân hủy thủy phân sinh học - Phân hủy quang – sinh học Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học từ cao su tự nhiên biến tính và polyme sinh học 23 Học viên: Trần Thị Mai KH&KTVLPK-12B.

Nghiên cứu xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học bằng các phương pháp oxy hóa nâng cao

277000-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình phân hủy chất hữu cơ và độ màu nước rác bãi rác và nước thải dệt nhuộm như pH, nồng độ H2O2. Trên cơ sở mô hình động học phản ứng biểu kiến có thể đánh giá, so sánh hiệu quả xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong nước thải bằng các hệ oxy hóa khác nhau và tính toán tối ưu hệ thống thiết bị.

NGHIÊN CỨU XÚC TÁC OXI HÓA PHA LỎNG ĐỂ XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY SINH HỌC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Là các hệ phản ứng trong đó gốc tự do OH• được tạo ra do sự phân ly của H2O2 xúc tác bởi Fe2+, Fe3. Fe2+ Ở pH thấp sẽ diễn ra phản ứng tái tạo Fe2. khi đó Fe2+ đóng vai trò xúc tác thật sự cho phản ứng phân hủy H2O2: Fe3. Phản ứng Fenton được phát hiện từ 1894 nhưng cho đến gần đây mới được quan tâm như một phương pháp khá hiệu quả để xử lý ô nhiễm chất hữu cơ. Sự oxi hóa cũng làm giảm COD của nước thải đồng thời tăng khả năng phân hủy sinh học của các sản phẩm sau phản ứng.

Nghiên cứu xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học bằng các phương pháp oxy hóa nâng cao

277000.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ đồ thiết bị pilot xử lý nước thải khó phân hủy sinh học 2 cột ozon. Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học bằng các quá trình AOP trên cơ sở ozon. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nước rác bằng quá trình peroxon. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý màu nước rác bằng quá trình peroxon. Ảnh hưởng của nồng độ ozon đến hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nước rác bằng quá trình peroxon.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học từ cao su tự nhiên biến tính và polyme sinh học.

000000273805-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học từ cao su tự nhiên biến tính và polyme sinh học Tác giả luận văn: Trần Thị Mai Khóa: 2012B Người hướng dẫn: TS. Phan Trung Nghĩa, Viện Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Tinh bột là loại vật liệu rất sẵn có trong tự nhiên được tổng hợp từ khoai, sắn, gạo…, nguồn nguyên liệu có khả năng phân hủy sinh học cao.

Nghiên cứu và phát triển vật liệu composite phân hủy sinh học gia cường sợi xơ dừa

000000254228-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu và phát triển vật liệu composite phân hủy sinh học gia cường sợi xơ dừa. Trần Hữu Nam Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Vật liệu composite tạo ra từ nhựa nhiệt dẻo phân hủy sinh học (viết tắt là PHSH) gia cường bằng sợi tự nhiên không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường mà còn đáp ứng được những yêu cầu về môi trường đang được đặt ra hiện nay.

Nghiên cứu và phát triển vật liệu composite phân hủy sinh học gia cường sợi xơ dừa

000000254228.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tống Văn Cảnh TỐNG VĂN CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU COMPOSITE PHÂN HỦY SINH HỌC GIA CƯỜNG SỢI XƠ DỪA CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. Chuyên ngành: Chế tạo máy KHOÁ 2009-2010 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Tống Văn Cảnh NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU COMPOSITE PHÂN HỦY SINH HỌC GIA CƯỜNG SỢI XƠ DỪA Chuyên ngành: Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. Chuyên ngành: Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.

Nghiên cứu ứng dụng mô hình ADM1 và ASM xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao dễ phân hủy sinh học

000000254072.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN ĐÌNH MÃI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ADM1 VÀ ASM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ DỄ PHÂN HỦY SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS.

Nghiên cứu lựa chọn tập hợp chủng vi sinh vật phân hủy mủ cao su thiên nhiên.

000000296289.pdf

dlib.hust.edu.vn

1.2.3 Sự phân hủy cao su bằng tập hợp vi sinh vật. 11 1.3 Con đƣờng phân hủy sinh học cao su thiên nhiên. 11 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá khả năng phân hủy cao su bằng vi sinh vật. 17 2.1.1 Nguồn vi sinh vật. 17 2.1.2 Vật liệu thử khả năng phân hủy cao su của vi sinh vật. 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu. 26 Nghiên cứu lựa chọn tập hợp chủng vi sinh vật phân hủy mủ cao su thiên nhiên Nguyễn Việt Thùy CNSH2012B 3.1 Lựa chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy cao su. 26 3.1.2 Bƣớc đầu đánh giá

nghiên cứu sự biến động của tập hợp vi sinh vật trong quá trình phân hủy cao su thiên nhiên.

000000297008.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá khả năng phân hủy cao su tổng hợp. 33 Nghiên cứu sự biến động của tập hợp vi sinh vật trong quá trình phân hủy cao su Đỗ Công Thịnh CNSH2013B v 3.3.1. 1: Sự đa dạng vi sinh vật trong quá trình phân hủy sinh học cao su thiên nhiên của mẫu làm giàu theo thời gian. 45 Nghiên cứu sự biến động của tập hợp vi sinh vật trong quá trình phân hủy cao su Đỗ Công Thịnh CNSH2013B viii DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Công thức hóa học của cao su thiên nhiên. 2: Sản lượng cao su toàn cầu hàng năm. 3: Thị phần

Nghiên cứu kết hợp phương pháp Fenton quang hóa và phương pháp sinh học MBBR trong xử lý nước rỉ rác Nam Sơn - Hà Nội

297468-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với phương pháp Fenton quang hóa ( Fe2+/H2O2/UV) có hiệu quả cao trong việc hình thành gốc hydroxyl có hoạt tính cao có khả năng oxi hóa hầu hết chất ô nhiễm hữu cơ thành CO2, H2O, ion vô cơ hoặc các hợp chất dễ phân hủy sinh học. Sau quá trình tiền xử lý bằng Fenton quang hóa các chất hữu cơ còn lại sẽ được xử lý bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động của vi sinh vật sinh trưởng dính bám.

Nghiên cứu xử lý váng mỡ ở các nhà hàng ăn uống bằng phương pháp hóa học và sinh học

mucluc.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kết qủa phân hủy sinh học 62. Kết qủa phân tích khí 65. Tính toán kết qủa 66. Tính toán kết qủa làm cồn khô và thức ăn gia súc từ một lít chất thải 66 2.2. Tính toán kết qủa qúa trình phân hủy yếm khí váng mỡ sinh khí metan 67

Phân lập và nghiên cứu khả năng chuyển hóa một số chất đa vòng thơm của nấm sợi sinh tổng hợp Enzme laccase từ đất nhiễm chất diệt cỏ Dioxin

000000253340.PDF

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của dioxin đến sức khỏe con người và hệ sinh thái 6 1.1.5. Các phương pháp khử độc đất nhiễm chất độc hóa học 8 1.1.6. Phân hủy dioxin và các hợp chất tương tự bởi nấm 111.2. Phân hủy sinh học 2,4,5-T và 2,4-D 14 1.2.1. Một số tính chất của 2,4,5-T và 2,4-D 14 1.2.2. Phân hủy sinh học hiếu khí 2,4,5-T và 2,4-D 151.3. Các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) 16 1.3.1. Vi sinh vật phân hủy PAH 191.4. Thuốc nhuộm và vi sinh vật phân hủy thuốc nhuộm 231.5. Enzyme laccase 26 1.5.1.

Phân lập tuyển chọn vi sinh vật sinh enzyme phytase

repository.vnu.edu.vn

Lên men xốp có 2 lĩnh vực ứng dụng rất quan trọng, đầu tiên đó là ứng dụng trong quá trình xử lý sinh học môi trường như phân hủy sinh học các hợp chất nguy hại, các hợp chất độc từ chất thải của công nghiệp chế biến, sản xuất phân bón, thức ăn động vật từ các chất thải rắn…Một ứng dụng khác của lên men xốp đó là sản xuất các hợp chất làm phụ gia rất có giá trị như enzyme, nấm, aminoaxit, thuốc trừ sâu sinh học, nhiên liệu sinh học, chất hoạt động bề mặt sinh học, hương liệu, chất tạo màu, tạo mùi

Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô Pilot

000000253921.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí là khí sinh học (hỗn hợp chủ yếu CH4 và CO2), khí CH4 được thu gom và sử dụng như một nguồn nhiên liệu sinh học và lượng rác sau khi phân hủy được ổn định về mặt sinh học, có thể được đem đi chôn lấp hoặc tiếp tục tái chế làm phân compost. Công nghệ xử lý yếm khí CTR có một số loại: (1) ướt, hàm lượng chất khô khoảng 8. khô, hàm lượng chất khô khoảng một pha & đa pha, (3) mẻ & liên tục và (4) phân hủy kết hợp & chỉ phân hủy rác đô thị.

Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô Pilot

000000253921_TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm của quá trình phân hủy là khí sinh học (hỗn hợp chủ yếu CH4 và CO2), khí CH4 được thu gom và sử dụng như một nguồn nhiên liệu sinh học và lượng rác sau khi phân hủy được ổn định về mặt sinh học giảm thiểu về thể tích, có thể được đem đi chôn lấp hoặc tiếp tục tái chế làm phân compose. Chính vì vậy, nghiên cứu và xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô pilot là một sự lựa chọn mới.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy chất hoạt động bề mặt (Las-Linear ankylbenzo sulfonate)

000000254458.pdf

dlib.hust.edu.vn

PHÂN LẬP VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS Đặc điểm hình thái của các chủng phân lập Hoạt tính phân hủy LAS của các chủng lựa chọn Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Hồ Bích Duyên iii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.3 Đặc điểm hình thái tế bào của các chủng lựa chọn ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng của pH Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng phân huỷ LAS Ảnh hưởng của

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn và tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu cơ

310993.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN VÀ TẠO CHẾ PHẨM ỨNG DỤNG CHO PHÂN HỦY NHANH RƠM RẠ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ Chuyên ngành : Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN LIÊU BA Hà Nội – 2017 Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn và tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu cơ Nguyễn Văn Sơn CB140379 Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Văn Sơn u ca tôi.

Nghiên cứu xử lý thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí khô, quy mô phòng thí nghiệm

000000254042.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí là khí sinh học (hỗn hợp chủ yếu CH4 và CO2), khí CH4 được thu gom và sử dụng như một nguồn nhiên liệu sinh học và lượng rác sau khi phân hủy được ổn định về mặt sinh học, có thể được sử dụng như nguồn bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng. Phân hủy yếm khí khô (nồng độ chất rắn cao) với chất thải rắn hữu cơ đô thị là phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện yếm khí, sử dụng ít nước, có thể có khả năng khử chất hữu cơ và thu hồi khí biogas cao.