« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn thơ Nỗi thương mình của Nguyễn Du


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Phân tích đoạn thơ Nỗi thương mình của Nguyễn Du"

Phân tích đoạn thơ Nỗi thương mình của Nguyễn Du

vndoc.com

Cấu trúc tứ bình (phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, họa) với nghệ thuật tương phản và sử dụng câu hỏi tu từ, nhà thơ đã làm nổi bật tâm trạng đau khổ, tủi nhục, cô đơn của người con gái tài sắc đang vùng vẫy chống chọi lại cảnh đời trụy lạc. Ý thức cao về nhân cách, nhân phẩm của Kiều đã được nhà thơ thiên tài Nguyễn Du cảm thông và trân trọng. Những vần thơ đẹp đã làm tôn lên giá trị nhân bản đoạn thơ "Nỗi thương mình".

Giáo án bài Nỗi thương mình

vndoc.com

Gv bình: Nếu ở 4 câu trên là lời miêu tả hoàn cảnh khách quan của tác giả thì ở 8 câu này, tác giả và nhân vật có sự đồng cảm sâu sắc. Nguyễn Du như đã nhập thân vào nhân vật. Nhân vật tự bày tỏ trực tiếp về tâm trạng của mình. Câu thơ “Giật mình mình lại hương mình xót xa” thể hiện rõ nỗi thương mình của nhân vật chính.. Khi nhân vật. Giật mình/ mình lại thương mình/ xót xa.. Nhịp 2 ở đầu câu thơ diễn tả cái giật mình thảng thốt của Thuý Kiều..

Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du

vndoc.com

Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du Văn mẫu lớp 10 Dàn ý. Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ hiện thực và nhân đạo lớn nhất trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX – không chỉ nổi tiếng với. “Thanh Hiên thi tập” là những sáng tác bằng chữ Hán thể hiện tình cảm sâu sắc của Nguyễn Du với thân phận con người – nạn nhân của chế độ phong kiến..

Ôn tập vào lớp 10 môn Ngữ văn: Phân tích "Chị em Thúy Kiều" trích đoạn Truyện Kiều của Nguyễn Du

vndoc.com

Phân tích "Chị em Thúy Kiều". trích đoạn Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta. Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhận vật, Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ trích đoạn Chị em Thúy Kiều đả thể hiện được trọn vẹn vè đẹp, tài năng va đức hạnh của hai chị em nàng Thúy kiều.

Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong truyện Kiều

vndoc.com

Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Đề bài: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Lấy hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân để chứng minh.. Người ta khen bút pháp nghệ thuật quán triệt từ đầu đến cuối truyện, khen lối phục bút của Nguyễn Du.

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. Tác giả. Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..

Cảm nhận về đoạn thơ Trao duyên

vndoc.com

Nổi bật vẻ đẹp nhân cách hy sinh đến quên mình, quên hạnh phúc cho nghĩa cử cao đẹp của Thúy Kiều.. Đoạn trích nói lên được số phận bất hạnh của nàng Kiều về tình yêu, không được hưởng tình yêu chọn vẹn.. Tính hiện thực, nhân đạo của Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích “Nỗi thương mình”.. Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về đoạn thơ Trao duyên.

Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích hình tượng người bà trong Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết. Giới thiệu về hình ảnh người bà trong văn học và người bà trong bài thơ "Đò lèn". Người bà được tác giả khắc họa trong bài thơ là người bà yêu thương cháu hết mực:. Bà cho người cháu "níu váy". Ngoài ra người bà ấy còn cho người cháu đi đền, đi chùa cùng mình→ Hướng đến cái thiện.. Tuổi thơ của tác giả gắn bó, gần gũi bên người bà đáng kính và thân thuộc..

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.

Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài Việt Bắc

vndoc.com

Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài Việt Bắc. Ông còn có một số câu thơ, đoạn thơ rất hay viết về Bác Hồ in trong các bài thơ như: "Ta đi tới Việt Bắc Ba mươi năm đời ta có Đảng",...:. "Trên đường ta về lại Thủ đô Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ". Đoạn thơ dưới đây trích trong bài thơ "Việt Bắc". đã thể hiện nỗi nhớ, lòng kính yêu, tình lưu luyến của đồng bào các dân tộc đối với Bác Hồ khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở lại thủ đô Hà Nội sau hơn ba ngàn ngày khói lửa:.

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy lớp 12 Bài tham khảo 1. Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong nền thơ ca Việt Nam, bản thân tác giả là một người sớm mồ côi cha mẹ nên cảm xúc của ông về tuổi thơ của mình thật gần gũi và nó gắn bó trong quãng đời của ông, chính vì vậy những cảm xúc đó đã tạo cho ông những nguồn cảm hứng để sáng tác lên bài Đò Lèn..

Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

vndoc.com

Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa. Khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu và tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau.. Hoàn cảnh sáng tác Chiếc thuyền ngoài xa. “Chiếc thuyền ngoài xa”. Đồng thời giúp nhà văn gửi gắm được những thông điệp nghệ thuật quan trọng.. Dàn ý Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu - Bài mẫu 1. Vẻ đẹp của bức ảnh năm ấy.

Cảm nhận về đoạn Nỗi thương mình

vndoc.com

Ngữ văn lớp 10: Cảm nhận về đoạn Nỗi thương mình Dàn ý Cảm nhận về đoạn Nỗi thương mình. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều” và vị trí đoạn trích. “Nỗi thương mình”.. Đánh giá chung về đoạn trích “Nỗi thương mình”. Vị trí của đoạn trích “Nỗi thương mình”. Đoạn trích Nỗi thương mình từ câu 1229 đến câu 1248 cùa Truyện Kiều miêu tả tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh..

Văn mẫu lớp 9: Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với thơ Nguyễn Du

vndoc.com

Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với thơ Nguyễn Du. Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh, Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều) để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du..

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”.. Chương “Đất Nước” chứa chan tình yêu và niềm tự hào dân tộc.. Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mẫu 6. “Khi ta lớn lớn Đất Nước đã có rồi. “Đất Nước đã có rồi”, “Đất Nước có. Tiếng Việt là của quý lâu đời của Đất Nước ta, Nhân Dân ta.. Lấp lánh trong đoạn thơ là hình ảnh Đất Nước thân yêu. Có Đất Nước anh hùng “biết trồng tre mà đánh giặc”. Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mẫu 7.

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

vndoc.com

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi Dàn ý Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi và của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp.. Đoạn thơ mở đầu bài thơ Đất nước đánh giá là hay nhất bài thơ vì biểu lộ cảm xúc trực tiếp về một mùa thu mới đang tới trên quê hương.. Đoạn thơ nguyên là những mảng của hai bài thơ khác nhau nối lại với sự điều chỉnh và sửa chữa chút ít..

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10

vndoc.com

Theo anh(chị) ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tướng sĩ trong đoạn trích”hiền tài là nguyên khí của quốc gia”là gì?. Trong đoạn trích ". Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều khi nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng trong 18 câu đầu đoạn trích “ Trao duyên”. Phân tích tâm trạng của Kiều trong đoạn trích “ Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).. Phân tích chí khí anh hùng của Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)..

Phân tích bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh Văn mẫu lớp 10. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê của Vương Xương Linh.. Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu, Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.. Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,.

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

vndoc.com

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I. Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.. Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.. Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Đề bài: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính được xem là nhà thơ của đồng nội. Bài thơ “Tương tư” rút trong tập “Lỡ bước sang ngang” giãi bày tâm sự thầm kín của một người đang yêu, đang thương nhớ, đang khắc khoải và mong chờ đau đáu.. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bính đặt tên bài thơ là “Tương tư”, đây là cảm giác nhớ thương của một kẻ đang yêu, nói đúng hơn là của kẻ yêu đơn phương, đang mong chờ được đáp lại.