« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích tín hiệu rời rạc


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích tín hiệu rời rạc"

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI Ở MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

PHÂN TÍCH TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform).. Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc (cách gọi thông dụng là phân tích phổ. Phân tích tần số cho hệ thống rời rạc.

Chương 4 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

PHÂN TÍCH TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform).. Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc (cách gọi thông dụng là phân tích phổ. Phân tích tần số cho hệ thống rời rạc.

Chương 2: Tín hiệu rời rạc theo thời gian

tailieu.vn

TÍN HIỆU RỜI RẠC THEO THỜI GIAN. Tín hiệu rời rạc theo thời gian. Chương này sẽ trình bày về hệ thống xử lý tín hiệu số (về phương diện mạch thì gọi là DSP – Digital Signal Processor).. Tín hiệu vô hạn. Tín hiệu hữu hạn. Hình 2.1 – Tín hiệu rời rạc thời gian. tín hiệu vô hạn. tín hiệu hữu hạn. Phân loại tín hiệu rời rạc. là tín hiệu chẵn và:. ảnh gương: tín hiệu s(-n) gọi là tín hiệu ảnh gương của s(n). Co: tín hiệu s(µn) với µ nguyên gọi là tín hiệu co của s(n). Cộng tín hiệu:.

Chương 2: Tín hiệu và phân tích tín hiệu

tailieu.vn

Tín hiệuphân tích tín hiệu. Tín hiệu (signal) là biểu diễn vật lý của tin tức. Phần mong muốn gọi là tín hiệu có ích, phần không mong muốn gọi là nhiễu (noise). Phân tích tương quan ở cuối chương dành để phân tích tín hiệu ngẫu nhiên. Tín hiệu trong thông tin chính là loại tín hiệu ngẫu nhiên này.. 2.1.1 Định nghĩa tín hiệu. Tín hiệu được định nghĩa như là biểu diễn vật lý của tin tức. mô tả tín hiệu thay đổi tuyến tính theo biến thời gian t. 2.1.2 Phân loại tín hiệu.

Xử lý tín hiệu số

www.scribd.com

Các ví dụ tính biến đổi Fourier ngược11 Chương 4: PHÂN TÍCH TÍN HIỆU VÀ - Sinh viên - Bài tập về HỆ THỐNG RỜI RẠC TUYẾN TÍNH làm bài tập nhà BẤT BIẾN TRONG MIỀN TẦN SỐ (tt) 4.3. Các tính chất của biến đổi Fourier 4.3.1. Tính tuyến tính 4.3.2. Tính dịch tần số 4.3.4. Tổng chập của hai tín hiệu 4.3.5. Tích của hai tín hiệu 4.3.6. Phân tích phổ tín hiệu rời rạc 4.4.1.

Bài giảng Kỹ thuật thông tin số: Chương 2 - Tín hiệu và phân tích tín hiệu

tailieu.vn

Tín hiệuphân tích tín hiệu. Tín hiệu (signal) là biểu diễn vật lý của tin tức. Phần mong muốn gọi là tín hiệu có ích, phần không mong muốn gọi là nhiễu (noise). Phân tích tương quan ở cuối chương dành để phân tích tín hiệu ngẫu nhiên. Tín hiệu trong thông tin chính là loại tín hiệu ngẫu nhiên này.. 2.1.1 Định nghĩa tín hiệu. Tín hiệu được định nghĩa như là biểu diễn vật lý của tin tức. mô tả tín hiệu thay đổi tuyến tính theo biến thời gian t. 2.1.2 Phân loại tín hiệu.

Chương2 - TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC. Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc - Phân loại tín hiệu rời rạc. Biểu diễn hệ thống rời rạc - Phân loại hệ thống rời rạc. Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến - Tổng chập rời rạc. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng - Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC.

Chương 2 TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC. Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc - Phân loại tín hiệu rời rạc. Biểu diễn hệ thống rời rạc - Phân loại hệ thống rời rạc. Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến - Tổng chập rời rạc. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng - Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC.

Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

tailieu.vn

Một số tín hiệu rời rạc đặc biệt. Tín hiệu bậc đơn vị. Tín hiệu hàm mũ. Tín hiệu tuần hoàn. Các phép toán với tín hiệu rời rạc. Phép nhân 2 tín hiệu rời rạc. Phép nhân tín hiệu rời rạc với hệ số x(n). Phép cộng 2 tín hiệu rời rạc. Một tín hiệu rời rạc bất kỳ x(n) luôn có thể được biểu diễn. Phân loại các hệ xử lý tín hiệu rời rạc. Độ dài tín hiệu: Số lượng mẫu khác 0 của tín hiệu đó Phân biệt các hệ TTBB dựa trên chiều dài của đáp ứng xung. Năng lượng tín hiệu.

BT tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian

tailieu.vn

Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian. 1.1 Các tín hiệu rời rạc thời gian a. Tín hiệu sin, cos. Tín hiệu mũ phức. I = nΩ 1.2 Các hệ thống rời rạc thời gian:. Hệ thống tuyến tính và phi tuyến rời rạc thời gian. Cho 3 tín hiệu x 1 (n), x 2 (n) và x(n. Cho các tín hiệu qua hệ thống h(n), ta được các ngõ ra tương ứng y 1 (n), y 2 (n) và y(n).. by 2 (n), kết luận hệ thống h(n) là hệ thống tuyến tính và ngược lại y(n. by 2 (n) ta có hệ thống phi tuyến.

Xử lý tín hiệu số_chương 3: Phép biến đổi Z là một công cụ quan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI

tailieu.vn

PHÂN TÍCH HỆ RỜI RẠC LTI DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI Z. Phép biến đổi Z là một công cụ quan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu về phép biến đổi Z, các tính chất và ứng dụng của nó vào việc phân tích hệ rời rạc LTI. Phép biến đổi Z - Phép biến đổi Z ngược. Các tính chất của phép biến đổi Z. Phân tích hệ rời rạc LTI dựa vào hàm truyền đạt - Ưng dụng biến đổi Z để giải phương trình sai phân 2.1 PHÉP BIẾN ĐỔI Z (Z-Transform).

Chương5 - PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG

tailieu.vn

Hơn nữa, tín hiệu đưa vào tính DTFT là tín hiệu dài vô hạn, trong khi thực tế ta chỉ có tín hiệu dài hữu hạn, ví dụ như một bức ảnh, một đoạn tiếng nói…. Đó là phép biến đổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform). Đây là một công cụ tính toán rất mạnh để thực hiện phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc trong thực tế.. DTFT của tín hiệu rời rạc tuần hoàn. 5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER CỦA TÍN HIỆU RỜI RẠC TUẦN HOÀN 5.1.1 Khai triển chuỗi Fourier cho tín hiệu rời rạc tuần hoàn.

Chương 5 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG

tailieu.vn

Hơn nữa, tín hiệu đưa vào tính DTFT là tín hiệu dài vô hạn, trong khi thực tế ta chỉ có tín hiệu dài hữu hạn, ví dụ như một bức ảnh, một đoạn tiếng nói…. Đó là phép biến đổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform). Đây là một công cụ tính toán rất mạnh để thực hiện phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc trong thực tế.. DTFT của tín hiệu rời rạc tuần hoàn. 5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER CỦA TÍN HIỆU RỜI RẠC TUẦN HOÀN 5.1.1 Khai triển chuỗi Fourier cho tín hiệu rời rạc tuần hoàn.

CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỔI Z VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THỜI GIAN RỜI RẠC

www.academia.edu

CHƯƠNG 5: BIẾN ĐỔI Z VÀ CÁC ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THỜI GIAN RỜI RẠC. Đinh Thị Thái Mai - UET - VNU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt • Biến đổi Z của tín hiệu thời gian rời rạc. Biến đổi Z ngược. Hàm truyền của hệ thống LTI thời gian rời rạc. Phân tích hệ thống. Đinh Thị Thái Mai - UET - VNU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.1 Biến đổi Z của tín hiệu thời gian rời rạc.

DùNG BIếN ĐổI WAVELET RờI RạC Để PHÂN TíCH CáC Dị THƯờNG TRọNG LựC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở đây, số liệu trọng lực được phân tích ở vùng Wavelet bằng phép biến đổi Wavelet rời rạc theo giải pháp của Press [Press, 1992] với hệ cơ sở trực chuẩn Daubechies Wavelets. Các hệ số Wavelet được tách ra thành các tỉ lệ khác nhau mà ở mỗi tỉ lệ sẽ tương ứng với một gía trị gần đúng của tín hiệu so với tín hiệu ban đầu. Vậy những tần số thấp sẽ được biểu diễn bởi rất ít các hệ số khai triển Wavelet và các hệ số đó sẽ định vị chủ yếu ở các mức khai triển thô (level cao)..

Chương 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc

tailieu.vn

Trong quyển sách này, chúng ta phát triển các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển liên tục cho hệ thống điều khiển rời rạc. Nếu độ phân giải của phép lượng tử hoá biên độ đủ nhỏ để có thể bỏ qua sai số qua thì ta có thể xem tín hiệu số là tín hiệu rời rạc, điều đó có nghĩa là lý thuyết điều khiển rời rạc trình bày trong quyển sách này hoàn toàn có thể áp dụng để phân tích và thiết kế các hệ thống điều khiển số.. Biến đổi Laplace hai vế phương trình (7.3) ta được:.

Phân Loại Nhạc Theo Thể Loại Dùng Phép Biến Đổi Wavelet Rời Rạc

www.academia.edu

Từ khóa— Phân loại nhạc, wavelet rời rạc, tín hiệu âm nhạc, rút trích đặc trưng tín hiệu audio. Phương pháp này phân tích tín hiệu audio thành ảnh phổ và sau đó rút trích các đặc trưng từ ảnh này. Một cách tiếp cận khác cho việc phân loại nhạc dựa trên việc rút trích và lựa chọn đặc trưng được đề xuất bởi nhiều nghiên cứu được trình bày trong [3], [4]. đã sử dụng các đặc trưng hướng được rút trích dựa trên thuật toán SIFT [4]. Đặc trưng này cung cấp các thông tin về tần số của tín hiệu nhạc.

Xử lý tín hiệu số_Chương 5

tailieu.vn

Hơn nữa, tín hiệu đưa vào tính DTFT là tín hiệu dài vô hạn, trong khi thực tế ta chỉ có tín hiệu dài hữu hạn, ví dụ như một bức ảnh, một đoạn tiếng nói…. Đó là phép biến đổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform). Đây là một công cụ tính toán rất mạnh để thực hiện phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc trong thực tế.. DTFT của tín hiệu rời rạc tuần hoàn. 5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER CỦA TÍN HIỆU RỜI RẠC TUẦN HOÀN 5.1.1 Khai triển chuỗi Fourier cho tín hiệu rời rạc tuần hoàn.

Học phần: Xử lý tín hiệu số

tailieu.vn

Học phần: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Digital Signal Processing. Hệ thống xử lý số tín hiệu. Biểu diễn tín hiệu rời rạc và hệ thống trong miền thời gian. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z. Phân tích tần số của tín hiệu rời rạc. Biểu diễn và phân tích hệ thống rời rạc trong miền tần số. Thiết kế các bộ lọc FIR, IIR. Kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp biểu diễn, phân tích và xử lý số tín hiệu, phân tích và thiết kế hệ thống rời rạc, mà trọng tâm là lọc số.

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 12

tailieu.vn

Phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc (cách gọi thông dụng là phân tích phổ. Phân tích tần số cho hệ thống rời rạc. 4.1 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER 4.1.1 Biểu thức tính biến đổi Fourier. Ta đã biết rằng có thể biểu diễn tín hiệu rời rạc tạo ra bằng cách lấy mẫu tín hiệu tương tự dưới dạng sau đây:. Bây giờ ta sẽ tính biến đổi Fourier cho tín hiệu này. Tính biến đổi Fourier của δ ( t kT. Sử dụng nguyên lý xếp chồng, tìm biến đổi Fourier của.