« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về thương mại quốc tế


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Pháp luật về thương mại quốc tế"

So sánh các Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG và Bộ Nguyên tắc Unidroit”, Nghiên cứu lập pháp, (22), tr. Nguyễn Thị Tình và Đỗ Phương Thảo (2013), “Hoàn thiện các quy định về chế tài trong thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Dân chủ và Pháp luật, 16 (5), tr.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Overview of International Trade)

www.academia.edu

A – LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Nội dung 2.1. Về s giàu c của quốc gia - Tiền vàng. Về thương mại - Coi trong hoạt động nào. Về ợi nhu n thương mại - Thương mại là. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH 1. Một số quan điểm kinh tế cơ - Ngu n gốc của s giàu có. Trao đ i giữa các quốc gia d a trên cơ sở. Cơ sở thương mại giữa hai quốc gia.

Chuong 3 Lý Thuyết Chuẩn Về Thương Mại Quốc Tế

www.scribd.com

Chương 3 Lý thuyết chuẩn về Thương mại quốc tế The Standard Theory of nternationa! Trade Mục tiêu: gi"# $inh vi%n&'i(u c)ch *)c +,nh gi) $o $)nh h-ng h.a v- !/i thế $o $)nh quốc gia 0hi chi #h1 cơ h2i tng&45 t6 cơ $7 v- !/i 1ch t8 thương mại quốc tế 0hi chi #h1 tng Nội dung & 9i:i hạn $6n *u;t 0hi chi #h1 tngng cong ?-ng quan c2ng +@ng&CAn ?

Luật thương mại quốc tế

vndoc.com

Luật thương mại quốc tế 1. Khái quát về luật thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế Khái niệm về "thương mại". Theo nghĩa rộng, khái niệm “thương mại” có thể được hiểu tương tự với khái niệm. Trong văn bản “Luật mẫu về thương mại điện tử” của ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (ƯNCITRAL) cũng đã đưa ra quy định về khái niệm “thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng.

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

www.scribd.com

Nguồn của Luật thương mại quốc tếNói đến nguồn của luật thương mại quốc tế là nói đến tổng thể các nguyên tắcvà quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế. Nguồn củapháp luật thương mại quốc tế bao gồm : pháp luật trong nước, điều ước quốc tế,tập quán quốc tế, thực tiễn xét xử của tòa án và trọng tài thương mại quốc tế.Hiện nay, pháp luật trong nước là nguồn cơ bản và chủ yếu của Luật thương mạiquốc tế ở các quốc gia.

Bài tập lớn luật thương mại quốc tế

www.academia.edu

KẾT LUẬN Với điều kiện kinh tế và vị thế của Việt Nam hiện nay đối với các nước trên thế giới, Chính phủ và các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng và cân nhắc khi sử dụng 3 biện pháp phòng vệ thương mại trên để giảm thiểu những rủi ro khi áp dụng. 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại quốc tế Giáo trình Luật thương mại quốc tế song ngữ Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GATT Hiệp định về các biện pháp tự vệ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B2ng_v%E1%BB%87_th%C6%B0%

Câu hỏi ôn tập môn Luật Thương mại quốc tế

www.scribd.com

Câu hỏi ôn tập môn Luật Thương mại quốc tế Câu 1: Phân tích thương nhân theo quan điểm của Luật thương mại 2005 và so sánh với các nước trên giới cũngnhư trong Luật thương mại 1997?Câu 2: Xung đột pháp luật là gì? Trong thương mại quốc tế, xung đột pháp luật thường biểu hiện như thế nào vàcách giải quyết ra sao ?

Pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật quốc tế về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ.. Hiện nay có rất nhiều các văn bản pháp luật quốc tế quy định về việc bảo hộ quyền SHTT song lại chưa có một văn bản pháp luật quốc tế nào thống nhất quy định về việc thương mại hóa quyền SHTT.

Trọng tài thương mại quốc tế và vấn đề luật áp dụng

tailieu.vn

Pháp luật trọng tài thương mại của Việt Nam dường như mới chỉ quan tâm đến trọng tài trong nước, chưa dành sự chú ý thích đáng đối với trọng tài thương mại quốc tế..

Tiểu luận thương mại quốc tế

www.academia.edu

Trong một vụ việc giải quyết tranh chấp về phòng vệ thương mại, vai trò của doanh nghiệp là rất quan trọng, để các vụ việc giải quyết tranh chấp đạt được kết quả có lợi, các doanh nghiệp cần được phổ biến, nâng cao nhận thức về pháp luật quốc tế cũng như pháp luật trong nước có liên quan. Về phía doanh nghiệp: Thứ nhất, các doanh nghiệp tăng cường pháp chế doanh nghiệp về chuyên môn thương mại quốc tế.

LQT-Bùi Thu-Luật Áp Dụng Điều Chỉnh Hợp Đồng Thương Mại Quốc Tế Tại Việt Nam

www.scribd.com

Cơ sở pháp lí của của việc xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế trong tư pháp quốc 31 tế là tổng hợp các quy phạm pháp luậtpháp quốc tế về cách thức xác định, điều kiện, và nội dung luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế.

chính sách thương mại quốc tế

www.scribd.com

dụng ngày càng phổbiến trong thương mại quốc tế, đã có nhiều tranh chấp về thương mại trong khuônkhổ WTO gắn với vấn đề môi trường.

Khái niệm, cơ sở lý luận về thương mại quốc tế | Luận Văn 2S

www.academia.edu

Hoạt động này được gọi là thương mại quốc tế, để hiểu rõ về khái niệm thương mại quốc tế là gì, cùng luanvan2s.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Thương mại quốc tế là gì? Để hiểu rõ bản chất thương mại quốc tế là gì, trước tiên chúng ta cần nắm được thế nào là “thương mại”. Khái niệm thương mại: Khái niệm thương mại đề cập đến toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường.

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

www.academia.edu

Mỗi Bên sẽ, cố gắng hết mức có thể, để khuyến khích và tạo thuận lợi đối với việc sử dụng trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp khác cho việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế giữa các bên tư nhân trong khu vực tự do hóa thương mại. HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẦU TƯ THEO EV IPA • Hòa giải viên: viên chức tư pháp hoặc luật gia cao cấp, quốc tịch trung lập, am hiểu công pháp quốc tế, luật đầu tư & thương mại quốc tế (điều 13.3.

Trọng tài vụ việc theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đào Trí úc (2010), “Những vấn đề cơ bản của Luật Trọng tài thương mại” Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 1 (261), tr. ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (1985), Luật về trọng tài thương mại quốc tế.. ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (1976), Quy tắc trọng tài.. ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PL- UBTVQH11..

Chương II Các Thiết Chế Pháp Lý Quốc Tế Cơ Bản Điều Chỉnh Hoạt Động Thương Mại Quốc Tế

www.scribd.com

và hoànthiện khuân khổ pháp luạt quôc tế nối chung và pháp luật thươngmại quốc tế nói riêng.

Phát triển đội ngũ luật sư thương mại quốc tế

www.academia.edu

Tuy nhiên vẫn còn những khoảng cách lớn về trình độ phát triển của đội ngũ luật sư giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt nam với các nước trong khu vực đòi hỏi phải có những bước tiến đột phá trong việc hiện đại hóa khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của đội ngũ luật sư giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư quốc tế như việc áp dụng các Luật mẫu trọng tài và hòa giải thương mại quốc tế của Ủy ban luật thương mại quốc tế của Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) mà Việt nam đã trở thành một thành viên

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

www.academia.edu

ĐÀO GIA PHÚC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hướng dẫn học tập BÀI 3: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO Câu hỏi ôn tập: 1. Hãy nêu sự khác biệt giữa nội dung của DSU so với cơ chế giải quyết tranh chấp trong GATT 1947? 2. Các tranh chấp nào được áp dụng DSU để giải quyết? Đối tượng nào được sử dụng cơ chế này để giải quyết tranh chấp ? 3. Hình thức giải quyết tranh chấp Tham vấn và Tranh tụng khác gì nhau, một vụ kiện tại WTO có buộc phải bao gồm cả 02 hình thức này? 5.

Nhận định môn Luật Thương mại quốc tế

www.scribd.com

Nhận định môn Luật Thương mại quốc tế Câu 1: Việc ký kết nhiều thỏa thuận tự do hóa thương mại sẽ làm giảm thiểu các biện pháp áp dụng phòngvệ thương mại.Nhận định trên sai vìTự do hóa thương mại là sự nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốctế. Còn biện pháp áp dụng phòng vệ thương mại là các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ đượcáp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hóa nước khác.