« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn gen cây thuốc


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Phát triển nguồn gen cây thuốc"

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Để bảo tồn và phát triển cây Nghiến gân ba nguồn gen thực vật quý, hiếm tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.. Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của cây Nghiến gân ba nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý tại khu vực nghiên cứu..

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đặc điểm sinh học và sinh thái của loài Thảo quả làm cơ sở cho việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb) có giá trị kinh tế cao tại tỉnh Hà Giang

tailieu.vn

Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb) có giá trị kinh tế cao tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, được tiếp cận một cách hệ thống từ nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học của loài. và kinh tế xã hội vùng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng, hiệu quả đối với cây Thảo quả. Kế thừa các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan về đặc điểm nông sinh học của loài cây Thảo quả..

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Kết quả thu được sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc của cộng đồng dân tộc Hà Nhì tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.. Các loài cây thuốc đa phần là các sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ thuộc một phần của tài nguyên thực vật. Đây là một cơ sở pháp lí quan trọng để thực hiện thành công đề tài tri thức bản về khai thác và sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Hà Nhì ở xã Y Tý.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của dân tộc H’Mông tại xã Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Xác định được hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc có giá trị cao tại khu vực nghiên cứu.. Kết quả thu được sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc của cộng đồng dân tộc H’Mông tại xã Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.. Ngày nay cây thuốc (Cây dược liệu) được sử dụng như là những vị thuốc, phương thuốc chữa bệnh hiệu nhiệm, thậm trí chữa các bệnh hiểm nghèo, nan y.

Bảo Tồn Phát Triển Cây Thuốc Quý ở Vườn Quốc Gia 89 Trang

www.scribd.com

Dự án “Bảo tồn nguồn gen cây thuốc Nam. xây dựng mô hình trồng cây thuốc dưới tán cây. mô hình trồng xen cây thuốc với cây ăn quả. xây dựng được một vườn bảo tồn cây thuốc Nam tại khu lưu niệm Bác Hồ (thôn Lạc Trung). Bảo tồn cây thuốc là một lĩnh vực quan trọng và nhiều khó khăn. Mục tiêu của đề tài - Bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp phục vụ cho chương trình phát triển quỹ gen và đa dạng sinh học của quốc gia. Nghiên cứu thành phần loài cây thuốc tại VQG Tam Đảo.

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN SINH VẬT VÙNG RỪNG NGẬP MẶN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

repository.vnu.edu.vn

Có thể chủ động nguồn giống để phục vụ công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen Bần không cánh thông qua việc bảo quản hạt giống trong điều kiện ngâm hạt với nước lợ (15-20‰)..

Tài Nguyên Cây Thuốc-thầy Ơn (Đh y Huế)

www.scribd.com

Vườn cây thuốc trên thế giới• Vườn cây thuốc Quảng Tây (TQ)• Vườn cây thuốc Chelsea (UK)• Các vườn cây thuốc khác Nhiệm vụ của vườn cây thuốc• Bảo tồn: Lưu giữ an toàn cây thuốc. Loài có nguồn gốc từ hoang dã – Các bộ bộ gen cây thuốc đã được trồng/vườn hóa – Vườn cây thuốc các dân tộc• Phát triển. Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về chuẩn hoá cây thuốc/dược liệu, nguồn gen, trồng trọt, thu hái, chế biến – Phát triển cộng đồng vùng đệm Nhiệm vụ của vườn cây thuốc• Nghiên cứu khoa học.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra và nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

tailieu.vn

Chính phủ và ngành y tế đã có những nỗ lực để bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc - Bộ Y tế. Mô hình Bảo tồn và phát triển cây thuốc ở Sa Pa. Mô hình Bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt, Sơn La. của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã được hình thành nhằm duy trì bảo tồn nguồn gen cây thuốc quý hiếm.. Trong đó có rất nhiều loài cây thuốc quý thường xuyên được khai thác và sử dụng trong nhân dân..

Chính sách phát triển rừng

tailieu.vn

Dự án cũng là một điển hình về cải thiện sinh kế gắn với bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học.. Dự án góp phần bảo tồn nguồn gen cây thuốc người Dao và cải thiện sinh kế thông qua phát triển dịch vụ tắm lá thuốc và các sản phẩm từ cây thuốc ở xã Quản Bạ, Hà Giang (VNM/SGP/. XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH QUỸ TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

www.academia.edu

Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển nguồn cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên bao gồm: Bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng, đi đôi với phát triển trồng thêm. Để thực hiện được các yêu cầu cần khoanh vùng bảo vệ và khai thác lâu dài nguồn cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên. Bảo tồn cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên cần song song với công tác nghiên cứu phát triển trồng thêm mới.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Tam Đảo và vùng đệm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

tailieu.vn

Lưu Đàm Cư (2005), trong nghiên cứu “Cây thuốc truyền thống của người Dao, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”, đã xác định được 312 loài cây thuốc thuộc 88 họ mà người Dao ở Sa Pa sử dụng [16]. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc- Bộ Y tế. Mô hình Bảo tồn và phát triển cây thuốc ở Sa Pa. Mô hình Bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt, Sơn La.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

tailieu.vn

Thực trạng khai thác, bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, ti ̉nh Hòa Bình. Vấn đề bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình. Giải pháp bảo tồn và phát triển các loài cây thuốcnguồn tri thức bản địa tại khu BTTN Hang Kia – Pà Cò, tỉnh Hòa Bình. Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc. Sự phân bố các taxon trong các ngành của các loài cây thuốc ở.

Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây gừng núi đá bằng chỉ thị phân tử

tailieu.vn

Cây quan hệ phát sinh của 15 mẫu Gừng núi đá nghiên cứu và 2 mẫu tham chiếu được chia làm 4 nhóm chính. Trình tự nucleotide vùng lục lạp với marker trnL-e/trnL-f có thể nhận dạng được 5 mẫu giống Gừng núi đá là GND1, GND4, GND8, GND10 và GND14.. Từ khóa: Đa dạng di truyền, Gừng núi đá, Hà Giang, nguồn gen, mức tương đồng di truyền.. Gừng núi đá ( Zingiber purpureum Roscoe) là một loại cây thân thảo lâu năm, phát triển tự nhiên ở những vùng ẩm ướt, chịu bóng ở những sườn đồi vùng núi đá.

Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam Phạm Thanh Huyền1.

Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam Phạm Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hà Ly Viện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nhận ngày 10 tháng 2 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017.

Điều tra sử dụng loài cây thuốc và tri thức bản địa ở Sapa, Lào Cai

tailieu.vn

Kiến thức bản địa về sử dụng bài thuốc tuỳ thuộc vào phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của từng dân tộc. Kinh nghiệm về bài thuốc chữa bệnh của H’mông và Dao. Bảo tồn các loại cây thuốc dân tộc không chỉ hướng tới bảo tồn nguồn gen mà còn phát huy kinh nghiệm, tri thức của người dân tộc trong việc sử dụng và phát triển thuốc..

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Nhà máy thuốc lá Bắc Sơn đến năm 2010

dlib.hust.edu.vn

TRẦN NGỌC THẮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ BẮC SƠN ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THU HÀ HÀ NỘI - 2004 Tên đề tài Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Của nhà máy thuốc lá Bắc Sơn đến năm 2010 Đặt vấn đề 1.Lý do hình thành đề tài. Do vậy công tác chuẩn bị nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhà nước nói chung và nhà máy thuốc lá Bắc Sơn nói riêng có vị trí quan trọng .

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu tính đa dạng và khả năng phát triển cây thuốc tại xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

tailieu.vn

*Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại KBTTN Phu Canh Huyện Đà Bắc, tình Hòa Bình. Vì vậy cần triển khai nghiên cứu để đánh giá thực trạng và đề xuất phương pháp phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu vực.. Đánh giá được hiện trạng về thành phần loài, phân bố và tình hình khai thác sử dụng, phát triển cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.. Đề xuất được giải pháp để bảo tồn và phát triển cây thuốc tại khu vực nghiên cứu..

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Lựa chọn quy trình tách chiết DNA tổng số và bước đầu phân tích đa dạng di truyền nguồn gen Dây Thường Xuân (Hedera nepalensis K.Koch) ở Việt Nam dựa trên chỉ thị GBSSI

tailieu.vn

Chưa có nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen Dây Thường Xuân ở Việt Nam nào được tiến hành, trong khi nhu cầu phát triển thuốcnguồn gốc dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam nói chung đang ngày một tăng cao.. Công tác thu thập, bảo tồn, đánh giá mức độ đa dạng di truyền nguồn gen cây trồng là bước nghiên cứu quan trọng quyết định tới thành công trong chọn tạo giống.