« Home « Kết quả tìm kiếm

sinh học của sự ra hoa


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "sinh học của sự ra hoa"

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA CÂY CHÔM CHÔM JAVA (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) ĐƯỢC CANH TÁC TẠI CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA CÂY CHÔM CHÔM JAVA (Nephelium lappaceum L.) ĐƯỢC. Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu quá trình ra hoa, đậu trái và phát triển trái chôm chôm làm cơ sở cho việc nghiên cứu qui trình điều khiển chôm chôm ra hoa rải vụ cũng như kỹ thuật làm tăng năng suất và phẩm chất trái chôm chôm. Khảo sát được thực hiện trên bốn cây chôm chôm 24 năm tuổi tại xã Tân Thới, huyện Phong Điền, TP.

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 1

tailieu.vn

Sự xuất hiện của tình trạng nầy có thể gây ra sự nhầm lẫn là mô phân sinh chưa thực sự chuyển sang giai đoạn ra hoa.. Do đó, khi điều khiển ra hoa phải kiểm soát yếu tố môi trường, duy trì điều kiện kích thích cho đến khi phát hoa phát triển hoàn toàn mới chấm dứt quá trình kích thích ra hoa.. 1.4 Sinh học của sự ra hoa.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN (LOUR.) STEUD VAR. XUONG COM VANG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãn Tiêu Da Bò, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ năm 2002, trang 48-55.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY CHANH TÀU (CITRUS LIMONIA L.) TẠI PHƯỜNG LONG HÒA, QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ghi nhận tỉ lệ đậu trái của hoa mang lá và hoa không mang lá. Tỉ lệ rụng trái non ghi nhận bảy ngày một lần cho đến khi thu hoạch. 3.1 Đặc tính sinh học của sự ra chồi và ra hoa 3.1.1 Tỉ lệ ra chồi và ra hoa. Tỉ lệ ra chồi. Tỉ lệ ra đọt tăng dần đến ngày thứ 20 ngày thì ổn định, đạt tỉ lệ 84,46% (Hình 1). Cây chanh Tàu ra hoa trên nách lá của chồi mới hình thành cho nên tỉ lệ ra chồi càng cao sẽ giúp cây ra hoa nhiều.. Tỉ lệ chồi ra hoa.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHLORATE KALI VÀ BIỆN PHÁP KHOANH CÀNH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN L.) TẠI CHÂU THÀNH - ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Những ảnh hưởng của việc xử lý potassium chlorate đến sự thay đổi N, P, K trong đất và tỷ số C/N trong lá cây nhãn. Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãm Tiêu Da Bò. Đặc tính sinh học của sự ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan (Lour.) Steud var

SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HOA

tailieu.vn

1.2.1 Đủ khả năng ra hoa (Competence). 1.4 Sinh học của sự ra hoa. 1.5 Yêu cầu dinh dưỡng của sự ra hoa. Cao: Sự ra hoa được kích thích. 1.6 Các kiểu ra hoa. Ra hoa ở chồi tận cùng 1. Ra hoa ở chồi tận cùng. Ra hoa ở nách lá 2. Ra hoa ở nách lá. 1.2.1 Đủ khả năng ra hoa (Competence. 2.1 Lý thuyết kinh điển về sự kích thích sự ra hoa. 2.3 Lý thuyết về sự ức chế sự ra hoa. Sự vận chuyển chất ức chế sự ra hoa. 2.4 Gene kiểm soát sự ra hoa. Ra hoa tự lập.

Chương 1 SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HOA 1.1 Mục tiêu của môn học

www.academia.edu

Đối với ra hoa ở chồi tận cùng như cây xòai, nhãn, vải. cây sẽ không sản xuất chồi sinh trưởng khi đang ra hoa hay mang trái. Ra hoa ở chồi tận cùng 1. Ra hoa ở chồi tận cùng − Chuối − Bơ, xòai − Khóm − Nhãn, vải, chôm chôm 2. Ra hoa ở nách lá 2. 13 Giáo trình môn học Xử Lý Ra Hoa - Trần Văn Hâu - 2005 MỞ ĐẦU. 1 1.2.1 Đủ khả năng ra hoa (Competence. 3 1.4 Sinh học của sự ra hoa. 10 1.5 Yêu cầu dinh dưỡng của sự ra hoa. 11 1.6 Các kiểu ra hoa.

KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC Sự RA HOA Và PHáT TRIểN TRáI QUýT HồNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TạI HUYệN LAI VUNG, TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI QUÝT HỒNG (CITRUS RETICULATA BLANCO) TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP. Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu đặc tính ra hoa và quá trình phát triển trái quýt Hồng.. Đề tài được thực hiện trên 10 cây quýt Hồng 8 năm tuổi trồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3/2009 đến 12/2009. Kết quả cho thấy tỉ lệ ra hoa đạt trên 90% nhưng tỉ lệ đậu trái chỉ đạt ở mức 50%.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁI BÒN BON TA VÀ BON BON THÁI (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC TÍNH SINH HỌC SỰ RA HOASỰ PHÁT TRIỂN TRÁI BÒN BON TA VÀ BON BON THÁI (LANSIUM. Đề tài được thực hiện trên hai giống bòn bon Ta và bòn bon Thái tại quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ từ 12/2007 đến 10/2008. Thí nghiệm thực hiện trên cây bòn bon Ta 32 năm tuổi nhân giống bằng hạt và cây bòn bon Thái 12 năm tuổi nhân giống bằng cách ghép trên gốc bòn bon Ta, mỗi giống khảo sát 5 cây.

ĐỊNH NGHĨA SỰ RA HOA

www.scribd.com

ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝRA HOA Ở CÂY ĂN TRÁI GVHD: Thầy Bùi Văn Thế VinhNhóm. NGHĨA SỰ RA HOASự hình thành hoa là dấu hiệu của sự chuyển tiếp từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh sản. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự ra hoa  Ánh sáng: Trong những cây đáp ứng với quang chu kỳ thìcó cây đòi hỏi sự đáp ứng tuyệt đối và cây đòi hỏi khôngbắt buộc.

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 2

tailieu.vn

Tóm lại, có bốn sự kiện chính về bản chất của việc điều khiển sự ra hoa là:. (2) Không có sự di chuyển chất kích thích ở mô phân sinh qua sự thụ hàn. (3) Khả năng thúc đẩy hoặc kềm hãm sự ra hoa của các chất điều hòa sinh trưởng có thể kiểm soát sự ra hoa-ít nhất trong một vài chất xuyên qua sự tương tác của những chất điều hòa sinh trưởng thiên nhiên.. (4) Sự đáp ứng của sự ra hoa đòi hỏi phải có sự tổng hợp acid nhân ở mô phân sinh.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NÔNG SINH HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA GIỐNG THUỐC LÁ K.326 TRỒNG TẠI MIỀN BẮC. Do vậy việc nghiên cứu các yếu tố và các biện pháp ảnh hưởng đến sự ra hoa của giống thuốc lá K.326 có ý nghĩa to lớn trong việc điều chỉnh ra hoa của giống này.. Chính vì vậy mà chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá K.326 trồng tại miền Bắc Việt Nam”..

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PACLOBUTRAZOL LÊN SỰ RA HOA BÒN BON TA (LANSIUM DOMESTICUM CORR.) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoasự phát triển trái hai giống bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum) tại Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ.. Hiệu quả của Paclobutrazol lên sự ra hoa trái vụ sầu riêng “Sữa Hạt Lép”. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc (Mangifera indica L. Giáo trình xử lý ra hoa. Điều tra biện pháp điều khiển ra hoa, ảnh hưởng của nồng độ. paclobutrazol lên sự ra hoa, phát triển của phát hoa trên cây bòn bon ta tại quận cái răng, TP. Cần Thơ

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 3

tailieu.vn

Khảo sát ảnh hưởng của PBZ lên hàm lượng của GA nội sinh lên sự ra hoa xoài Khiew-Savoey, Tongumpai và csv. Ảnh hưởng của GA nội sinh trong chồi non lên sự ra hoa trong năm thuận và năm nghịch (on- year và off-year) cũng được Pal và Ram (1978) nghiên cứu.

Sự ra hoa và biện pháp xử lý ra hoa ở cây sầu riêng

tailieu.vn

Những quan sát về sự ra hoa của sầu riêng ở các nước cho thấy rằng sự phát triển của hoa sầu riêng có liên quan với sự giảm bớt sự sinh trưởng như sự ra hoa thường theo sau một thời kỳ lạnh hoặc khô hạn (PROSEA, 1992). Ở vùng nhiệt đới, cây sầu riêng đòi hỏi phải có một thời gian tương đối khô ráo để ra hoa, nếu mùa khô quá ngắn hay không có mùa khô cây sầu riêng sẽ không ra hoa. Ở Malaysia, sầu riêng không ra hoa 1-2 năm liền do mùa khô quá ngắn hay không có mùa khô.

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 6

tailieu.vn

Nhiều tác giả cho rằng sự cân bằng của các chất điều hòa sinh trưởng ở đỉnh sinh trưởng là nguyên nhân gây ra sự ra hoa. Ở thời kỳ miên trạng, hàm lượng Gibberellin không khác biệt so với thời kỳ ra hoa và mang trái. Khi nghiên cứu sự biến động của Gibberellin lên sự ra hoa của xoài Kiew Savoey, Tongumpai và ctv. (1991) cũng tìm thấy rằng hàm lượng Gibberellin trong cây không ra hoa cao hơn cây ra hoa..

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 5

tailieu.vn

Ra hoa t o C : 15-22 o C 8-10 tuần t o C <25 o C. 5.2 Câc yếu tố ảnh hưởng lín sự ra hoa. Có bốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng lín sự ra hoa của cđy nhên lă môi trường, giống trồng, chất điều hòa sinh trưởng thực vật vă biện phâp canh tâc, trong đó, môi trường lă yếu tố quan trọng quyết định mùa vụ ra hoa của cđy nhên.. cđy nhên ra hoa.

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 4

tailieu.vn

Trái lại, Davenport và Núnẽz-Elisea (1991) cho rằng rằng hiệu quả của Nitrate kali lên sự ra hoa có thể không phải là quá trình trung gian bởi sự gia tăng sự tổng hợp ethylene trong lá và chồi vì khi xử lý những cành nằm ngang không có ảnh hưởng lên sự sản xuất ethylene trong hoặc sau khi kích thích. Do đó, Lye (1978) cho rằng hiệu quả ra hoa của KNO 3 là một quá trình kích thích, nó chuyển chồi từ thời kỳ sinh trưởng sang sinh sản..

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 8

tailieu.vn

Chương 8 ĐIỀU KHIỂN CHO CHÔM CHÔM RA HOA RÃI VỤ. 8.1 Đặc điểm ra hoa và cấu tạo hoa. Hoa chôm chôm có hai loại là hoa đực và hoa lưỡng tính. Cây đực : Chỉ sinh ra hoa đực. Cây lưỡng tính nhưng chỉ sinh ra hoa lưỡng tính-đực.. Ngoài ra, để tăng sự thụ phấn cho cây chôm chôm, người ta còn trồng xen nhiều giống chôm chôm có thời gian ra hoa chồng lên nhau. Hình 8.1 Phát hoa chôm chôm ‘Rongrean’. Hình 8.2 Phát hoa chôm chôm mọc ở chồi tận cùng. 8.2 Sinhsự ra hoa. 8.2.1 Sự ra hoa.

Giáo trình Xử lí sự ra hoa - Chương 9 (hết)

tailieu.vn

Do đó, sự hiện diện của gibberellin có thể ảnh hưởng đến sự ra hoa. Tình trạng dinh dưỡng của cây có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự ra hoa của cây. Hàm lượng đạm cao trong cây còn tơ có thể kích thích sự sinh trưởng quá mạnh và sản xuất chồi sinh trưởng hơn là chồi sinh sản. Ngược lại mức độ đạm thấp thúc đẩy ra hoa nhiều mặc dù sự đậu trái và năng suất thấp.