« Home « Kết quả tìm kiếm

soạn bài thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "soạn bài thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản"

Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

vndoc.com

Soạn bài lớp 11: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản 1. Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản mẫu 1 I. Dùng kiểu câu bị động. Câu bị động: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.. Mô hình chung của kiểu câu bị động: Đối tượng của hành động + động từ bị động (bị, được, phải. Mô hình chung của kiểu câu chủ động: Chủ thể của hành động + hành động + đối tượng của hành động.. do vậy, phải dùng câu bị động trong trường hợp trên..

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Ngữ văn 9. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a) Dựa vào gợi ý dưới đây để ôn lại những kiến thức về văn bản thuyết minh ở chương trình Ngữ văn 8:. Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh;. Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích của các phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận);. Những phương pháp thuyết minh thường dùng..

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Văn 9. Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức khách quan về sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội. Các phương pháp thuyết minh thường dùng:. Đối tượng thuyết minh: Đá và nước tạo nên cái đẹp lì lạ của Hạ Long.. Phương pháp thuyết minh chủ yếu: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê.. Phương pháp thuyết minh sử dụng: Nêu định nghĩa (thuộc họ côn trùng.

Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

Soạn bài 9: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Viết dàn ý cho đề bài: Thuyết minh giới thiệu một trong các đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón.. Nội dung thuyết minh:. Nêu được công dụng, đặc điểm cấu tạo, lịch sử của vật lựa chọn làm đối tượng thuyết minh.. Hình thức thuyết minh:. Sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng;.

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

vndoc.com

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng 1. Soạn bài lớp 11: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng mẫu 1 1.1.

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

vndoc.com

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố 1. Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố mẫu 1. Thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa.. Về cấu tạo: thành ngữ ngắn gọn, gồm hai vế đối xứng nhau về cả số từ lẫn từ loại (một duyên – hai nợ. Tính biểu cảm: thể hiện sự khinh ghét, căm tức.. Tính biểu cảm: khẳng định sự phi thường, khác biệt của Từ Hải - Tính hàm súc: biều đạt ý muốn nói một cách ngắn gọn, súc tích..

Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận

vndoc.com

Đoạn văn (1) có nhược điểm là sử dụgn và kết hợp các câu có cùng một kết cấu. khiến cho việc diễn đạt thiéu linh hoạt, có cảm giác lặp ý, rườm rà.. Đoạn văn (2) có nhược điểm là sử dụng và két hợp các câu có cùng một chủ ngữ. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc: câu ngắn,câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,….

Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

vndoc.com

Soạn bài thực hành một số phép tu từ ngữ âm 1. Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm mẫu 1. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bài tập 1. Sự phối hợp nhịp ngắn và dịp dài:. Đoạn văn có sự phối hợp vần bằng và vần trắc, tạo sự hài hòa về thanh điệu cuối mỗi nhịp và sắc thái thiêng liêng, trang trọng cho lời văn.. Nhịp điệu phối hợp nhanh, chậm, ngắn, dài và còn do các từ phản nghĩa với nhau tạo nên (đàn ông – đàn bà, già – trẻ, súng – gươm…) làm tăng sức thuyết phục cho lời văn..

Soạn bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp

vndoc.com

Soạn bài thực hành một số phép tu từ cú pháp 1. Soạn bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp mẫu 1. Phép lặp cú pháp Bài tập 1.. Xác định những câu có lặp kết cấu cú pháp trong đoạn văn trích Tuyên ngôn Độc lập:. Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý (khắc sâu một ý) khiến câu văn hùng hồn, có tính khẳng định.. Lặp kết cấu:. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta - Lặp kết cấu. Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý tự hào và tình yêu tha thiết đất nước của nhà thơ.. Lặp kết cấu.

Soạn bài lớp 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. văn bản dưới đây thuyết minh về đối tượng nào? Hãy chỉ ra những nội dung thuyết minh có sử dụng miêu tả trong văn bản này.. Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng.

Soạn bài lớp 9: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Xác định đối tượng thuyết minh;. Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác?. Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: về con trâu (đặc điểm, ích lợi. Tham khảo văn bản thuyết minh khoa học sau và tự rút ra những kiến thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình:.

Soạn bài Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu

vndoc.com

Soạn bài Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu 1. Soạn bài Thực hành lựa chọn một số bộ phận trong câu mẫu 1 1.1. Trật tự trong câu đơn. Trật tự rất sắc, nhưng nhỏ đúng về ngữ pháp nhưng không phù hợp về nghĩa, tức là không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp của hành động do không nhấn mạnh tính sát thương nguy hiểm của con dao.. Trật tự nhỏ nhưng rất sắc hợp lí vì nhấn mạnh sự nguy hiểm của con dao (vũ khí)..

Soạn bài Thực hành về hàm ý

vndoc.com

Soạn bài: Thực hành về hàm ý. Thực hành về hàm ý Bài tập 1. Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiêt nhát của câu hỏi: Số lượng bò bị mất (mất mấy con bò. Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận để mất bò. Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra. Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý.. Bài tập 2. Nghĩa là anh ta vi phạm phương châm quan hệ trong hội thoại, đồng thời vi phạm cả phương châm về lượng (nói thừa lượng thông tin)..

Soạn bài lớp 10: Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo)

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài lớp 10: Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo). Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào?. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng?. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây:. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau…..

Soạn bài lớp 8: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

vndoc.com

Soạn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Gợi ý: Các câu trong đoạn phải nối kết với nhau để triển khai chủ đề của đoạn văn. đến lượt các đoạn cũng phải nối kết với nhau để đảm bảo mạch lạc cho văn bản.

Soạn bài lớp 10: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I – KIẾN THỨC CƠ BẢN. Tính chính xác và tính nghệ thuật là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một văn bản về mặt sử dụng ngôn ngữ.. Về mặt ngữ âm, chữ viết. khi nói, phải phát âm theo ngữ âm tiếng Việt. khi viết, phải viết đúng chính tả. Hơn nữa, khi nói hay đọc lên, lời văn phải có được âm thanh uyển chuyển, hài hoà..

Soạn bài lớp 10: Luyện tập về liên kết trong văn bản

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Luyện tập về liên kết trong văn bản. LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết.. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,…. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau:.

Soạn bài lớp 8: Xây dựng đoạn văn trong văn bản

vndoc.com

Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Về khái niệm đoạn văn. a) Văn bản sau có mấy ý chính? Đó là những ý nào?. NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN”. Ngô Tất Tố quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). Ngô Tất Tố được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính của ông: các tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940).

Soạn bài lớp 10: Văn bản

vndoc.com

Soạn bài lớp 10: Văn bản 1. Soạn bài lớp 10: Văn bản mẫu 1. Khái niệm văn bản. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các đặc điểm của văn bản. Văn bản bao giờ cũng tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.. Các câu trong văn bản có sự liên kết với nhau chặt chẽ bằng các liên từ và liên kết về mặt nội dung. Đồng thời, cả văn bản còn phải được xây dung theo một kết cấu mạch lạc, rõ ràng..

Soạn bài Mạch lạc trong văn bản

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miến phí Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản a) Mạch lạc trong văn bản là gì?. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản.. (Dẫn theo Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr.