« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 Các phương châm hội thoại


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Soạn Văn 9 Các phương châm hội thoại"

Hướng dẫn soạn văn 9 Các phương châm hội thoại

tailieu.com

Soạn văn lớp 9: Bài Các phương châm hội thoại I. Phương châm về lượng. Gợi ý: Chú ý tới nội dung trao đáp giữa các lượt lời. b) Câu trả lời của Ba (Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn đâu) có thoả mãn được câu hỏi của An (Thế cậu học bơi ở đâu vậy?) không? Vì sao? Gợi ý: An cần biết điều gì? Ba đã cho An biết điều gì? Nếu câu trả lời của Ba chưa có nội dung mà An cần biết thì nội dung đó là gì? Bản thân từ "bơi" đã cho người ta biết: ở dưới nước.

Soạn bài Các phương châm hội thoại Soạn văn 9 tập 1 bài 1 (trang 8)

download.vn

Soạn văn 9: Các phương châm hội thoại. Soạn bài Các phương châm hội thoại - Mẫu 1. Phương châm về lượng. Đọc đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi. Đọc truyện cười trong SGK và trả lời câu hỏi. Cần hỏi và trả lời như sau:. Yêu cầu: Nội dung giao tiếp không thừa, cũng không được thiếu.. Tổng kết: Khi giao tiếp cần tuân thủ phương châm về lượng:. Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung cần đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp.. Website: Download.vn 2.

Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo, trang 36) Soạn văn 9 tập 1 bài 3

download.vn

Soạn văn 9: Các phương châm hội thoại (tiếp theo). Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp Đọc truyện cười trong SGK và trả lời câu hỏi:. Nhân vật chàng rể trong câu chuyện cười “Chào hỏi” không tuân thủ phương châm lịch sự.. Lý do: Chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp. Bài học: Khi giao tiếp thì cần chú ý đến tình huống giao tiếp..

Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo, trang 21) Soạn văn 9 tập 1 bài 2

download.vn

Soạn văn 9: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo. Phương châm quan hệ. Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại: Ông nói về nội dung này nhưng bà lại nói đến nội dung khác.. Khi tình huống như vậy xảy ra thì đoạn hội thoại sẽ trở nên vô nghĩa, người giao tiếp không hiểu đối phương đang nói về vấn đề gì.. Bài học: Cần nói đúng chủ đề, nội dung giao tiếp..

Soạn bài Các phương châm hội thoại

vndoc.com

Phương châm cách thức. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. Phương châm lịch sự. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.. Chính vì thế, chúng ta cần giao tiếp lịch sự, tế nhị, tôn trọng mọi người trong cuộc hội thoại. Cách nói chuyện lịch sự không chỉ mang đến cho ta hiệu quả giao tiếp mà nó còn đánh giá, phản ánh con người của ta. Soạn bài các phương châm hội thoại. Soạn Văn 9: Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1).

Soạn văn 9 Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) chi tiết nhất

tailieu.com

Hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) lớp 9 ngắn gọn dưới đây sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về phương châm dùng trong hội thoại, các loại phương châm thường được dùng trong văn bản, hội thoại thường diễn ra. Soạn Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) phần I. Phương châm quan hệ. Soạn Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) phần II. Phương châm cách thức. Soạn Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) phần III. Phương châm lịch sự.

Các phương châm hội thoại Phương châm hội thoại

download.vn

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.

Các phương châm hội thoại

vndoc.com

Các phương châm hội thoại - Ngữ văn 9 I – KIẾN THỨC CƠ BẢN. Phương châm hội thoại là những quy định mà người tham gia hội thoại phải tuân thủ thì cuộc giao tiếp mới thành công.. Có 5 phương châm hội thoại chính:. Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung. Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.. Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề..

Soạn Văn: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

vndoc.com

Nhân vật chàng rể không tuân thủ đúng phương châm lịch sự vì không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể. Bài học: Vận dụng phương châm hội thọai cần phù hợp với tình huống giao tiếp.. Trong các ví dụ về phương châm hội thoại đã phân tích, chỉ có tình huống trong truyện. “Người ăn xin” là phương châm lịch sự được tuân thủ, còn lại đều không.. Phương châm về lượng đã không được tuân thủ, An hỏi “năm nào” cụ thể nhưng Ba chỉ trả lời chung chung “đầu thế kỉ XX”.

Soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) ngắn gọn

vndoc.com

Soạn bài Các phương châm hội thoại (Tiếp theo. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ. Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau.. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC. Thành ngữ Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị dùng để chỉ những cách nói dài dòng, rườm rà. cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch..

Các phương châm hội thoại (tiết 3)

vndoc.com

Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo). 1/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Ví dụ: Đọc truyện cười trong sách giáo khoa (trang 36) và trả lời câu hỏi.. Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không?. Nhân vật Chàng rể nhân vật chàng rể không làm đúng phương châm hội thoại.

Giáo án Ngữ văn 9 bài 6: Các phương châm hội thoại

vndoc.com

Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.. Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.. Vận dụng phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.. Lựa chọn, phân biệt cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại này. Sử dụng ngôn ngữ, ứng xử trong giao tiếp một cách có văn hoá II.CHUẨN BỊ:.

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

vndoc.com

Bài 10: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I. Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.. Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.. Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. Lựa chọn, phân biệt cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.. Có ý thức sử dụng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp II.

Giáo án Ngữ văn 9 bài 2: Các phương châm hội thoại

vndoc.com

Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.. Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.. Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.. Lựa chọn, phân biệt cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại này. Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách có văn hoá II. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG. *HĐ1: Tìm hiểu phương châm về lượng:.

Giải vở bài tập Ngữ Văn 9: Các phương châm hội thoại Tập 1

tailieu.com

Giải VBT Ngữ Văn 9: Các phương châm hội thoại Giải VBT Ngữ Văn 9: Các phương châm hội thoại 1. Bài tập 2 (tr. 10- 11, SGK). Trả lời:. Nói có căn cứ chắc chăn là nói có sách mách có. Nói sai sự thực một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối. Nói một cách hú dọa, không có căn cứ là nói mò. Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội. cho vui là nói trạng. Bài tập (4, tr. 11, SGK ) Trả lời:. Những cách diễn đạt này liên quan đến phương châm hội thoại về chất.

Các phương châm hội thoại (tiết 2)

vndoc.com

Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo). 1/ Phương châm quan hệ. Là một tình huống hội thoại mỗi người nói về một đề tài khác nhau.. Hậu quả là người nói và người nghe không hiểu nhau.. Khi giao tiếp phải nói đúng đề tài, nếu không sẽ không giao tiếp được với nhau.. 2/ Phương châm cách thức a/ Ví dụ 1. Hai thành ngữ chỉ cách nói năng dài dòng, rườm rà. Nói năng không rành mạch, không thành lời.. Hậu quả làm người nghe không hiểu hoặc hiểu sai.

Các phương châm hội thoại (tiết 1)

vndoc.com

Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Các phương châm hội thoại. 1/ Phương châm về lượng. a/ Đọc đoạn hội thoại sau và trả lời câu hỏi. Câu trả lời của Ba không đáp ứng điều mà An muốn biết vì nó mơ hồ về nghĩa.. An muốn biết địa điểm học bơi của Ba ở đâu.. Trong giao tiếp, muốn đạt được hiệu quả khi nói cần phải có nội dung, không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.. Truyện gây cười vì hai nhân vật nói nhiều hơn so với những gì cần nói..

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 2: Các phương châm hội thoại

vndoc.com

Sự vi phạm phương châm về chất C. Sự vi phạm phương châm về lượng. Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại?. Anh học trò đã vi phạm phương châm gì trong giao tiếp?. Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài: Các phương châm hội thoại

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)

vndoc.com

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp). vẫn bị coi là vi phạm phương châm hội thoại B. không bị coi là vi phạm phương châm hội thoại C. Điểm khác nhau giữa các phương châm hội thoại và quy tắc ngữ pháp là:. Các phương châm hội thoại có tính bắt buộc B. Các phương châm hội thoại có số lượng nhiều hơn C. Các phương châm hội thoại không có tính bắt buộc. Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ từ những nguyên nhân nào?.

Giải vở bài tập Ngữ Văn 9 Bài 3: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Tập 1

tailieu.com

Giải VBT Ngữ Văn 9: Bài 3: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Giải VBT Ngữ Văn 9: Bài 3: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) 1. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại cách thức. Như vậy thành ngữ này có quan hê đến phương châm hội thoại nào. Câu thành ngữ Nói như đấm vào tai có ý phê phán cách nói không tuân thủ các phương châm hội thoại sau: phương châm lịch sự. Câu thành ngữ ăn ốc nói mò phê phán điều gì? Nói có quan hệ như thế nào đến các phương châm hội thoại?.