« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn lớp 7 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Soạn Văn lớp 7 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 13: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm

vndoc.com

Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm I. a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩmcảm nghĩ chung của em.. b) Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em.. Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng trong tác phẩm.. Cảm nghĩ về tác giả của tác phẩm.. c) Kết bài: tình cảm của em đối với tác phẩm.. Bài “Cảnh khuya”. a) Mở bài Giới thiệu bài thơ. Cảnh khuya là bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

vndoc.com

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học I. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.. Bố cục của một bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học gồm có ba phần:. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm..

Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ngắn gọn

vndoc.com

Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giới thiệu bài thơ.. Bài thơ ngắn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:. Giới thiệu nét chính về tác giả tác phẩm, hoàn cảnh ra đời bài thơ.. Bài thơ Cảnh khuya:. Bài thơ Rằm tháng giêng:. Giới thiệu bài thơ.. Không gian rộng lớn bao la của bài thơ.. Rằm tháng giêng là một bài thơ độc đáo

Soạn văn 10 bài: Viết bài làm văn số 1

vndoc.com

Soạn bài: Viết bài làm văn số 1: CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC). Cảm nghĩ về một tác phẩm văn học không phải bài phân tích tác phẩm nên việc diễn đạt, kể lại tác phẩm cần khái quát nhất.. Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc tác phẩm văn học mà anh, chị yêu thích. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (bài thơ, truyện ngắn, truyện dài tập…) mà mình yêu thích. Khái quát tác giả - tác phẩm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 23: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

vndoc.com

Các nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.. Vấn đề nghị luận của văn bản là một tác phẩm văn học, cụ thể là tác giả đã nêu lên những nhận xét của mình về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm.

Soạn Văn 9: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.. Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm về nội dung và ý nghĩa (tình cha con).. Tình cảm ông Sáu với con:. Hoàn cảnh xa cách: Vì chiến đấu mà ông phải xa gia đình và con nhỏ.. Đau lòng, buồn bã khi đứa con khóc bỏ chạy không nhận ra mình..

Soạn Văn 9: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I.Đềbài nghịluận vềtác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (Trang 64 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc các đề bài sau. Các đề bài bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận về tác phẩm truyện:. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.. Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân..

Soạn Văn 9: Nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (Trang 61 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc văn bản sau. Vấn đề nghị luận của văn bản này: Vẻ đẹp của anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long..

Soạn Văn 7: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

vndoc.com

Kết bài: Cảm nghĩ về tình bạn và tầm quan trọng của tình bạn với cuộc sống của em. Từ đó, em cần phải trân trọng giữ gìn và nuôi dưỡng tình bạn đẹp.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 10: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

vndoc.com

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người I. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách đó là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của con người đã được khám phá, chọn lọc, thử thách, tổng hợp. Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến nhất của con người.

Soạn Văn 7: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Cáchlập ý của bàivăn biểu cảm. Nhữngcáchlập ý thườnggặp của bàivăn biểucảm 1. Liên hệ hiện tại với tương lai. Việc liên tưởng đến tương lai khơi gợi tác giả nghĩ tới sự gắn bó mật thiết, sự trường tồn của tre với đời sống, với nhân dân trong tương lai sắt, thép, xi măng.. Biện pháp biểu cảm trực tiếp: Miêu tả, so sánh, liên tưởng, phân tích.. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 1. Soạn văn lớp 10 Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự mẫu 1 Nội dung bài học. Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong bài văn tự sự, khiến câu chuyện sinh động hấp dẫn và có sức truyền cảm. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và chú ý lắng nghe. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Soạn Văn 9: Tổng kết phần Văn học

vndoc.com

Soạn Văn: Tổng kết phần văn học Câu 1 (trang 181 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):. Văn học dân gian:. Thể loại Tác phẩm. Truyền thuyết. Truyện cổ tích. Em bé thông minh.. Truyện cười. Ngụ ngôn. Ca dao - dân ca. Những câu hát về tình cảm gia đình. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Những câu hát than thân. Những câu hát châm biếm.. Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người và xã hội.. Sân khấu (chèo). Văn học trung đại:. Con hổ có nghĩa.

Soạn Văn 9: Tổng kết phần tập làm văn

vndoc.com

Thể loại văn học tự sự là “môi trường” cho kiểu văn bản xuất hiện, đòi hỏi phải có cốt truyện, đa dạng về loại hình (Truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút...). Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở: Cốt truyện, nhân vật, tình huống.... Kiểu văn biểu cảm và thể loại văn học trữ tình:. Giống: Yếu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo.. Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi). Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn, lời văn tràn đầy tính biểu cảm..

Soạn Văn 9: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.. Mở bài: Giới thiệu bài thơ Bếp lửa cùng ý nghĩa sưởi ấm tình người, tình bà cháu, đặc biệt là sưởi ấm một đời.. Hình ảnh đầu tiên “Một bếp lửa”: chờn vờn sương sớm, ấp iu nồng đượm, hình ảnh người bà tần tảo cháu thương bà biết mấy nắng mưa..

Soạn Văn 9: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt tác phẩm tự sự là thao tác cần thiết để giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của một câu chuyện.. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):. Còn thiếu hai sự việc quan trọng là “Trương Sinh thất học, hay ghen tông” và “một tối bé Đản trỏ vào cái bóng trên tường và bảo đó là cha Đản”..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

vndoc.com

Tìm hiểu chung về văn biểu cảm I. Văn biểu cảmvăn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút.... Tình cảm trong căn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những cái tầm thường, độc ác...)..

Soạn Văn 6: Luyện nói kể chuyện (tiếp)

vndoc.com

Đề 1 (trang 111 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Kể về một chuyến về quê a. Mở bài: Lý do về thăm quê, về quê với ai?. Cảm xúc khi được về quê. Kết bài: Cảm nghĩ về chuyến về quê. Đề 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.. Mở bài: Giới thiệu chung thời gian, gia đình liệt sĩ nào, em đi cùng ai?. Mục đích cuộc thăm hỏi.. Lần đầu vào gia đình người liệt sĩ, lòng em có thấy buồn, thương cảm hay không?.