« Home « Kết quả tìm kiếm

sự phát triển của Nho giáo


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "sự phát triển của Nho giáo"

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Làm rõ những đặc trưng khác biệt của sự du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam. Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của Nho giáo đến sự phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế ở Việt Nam thông qua phân tích ảnh hưởng của nó đến hệ thống các quan điểm giáo dục và định hướng nghề nghiệp.

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của Nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX

tailieu.vn

Biên soạn luật, biến tư tưởng về phép trị nước của Nho giáo thành pháp luật của xã hội. Tư tưởng chính trị và các quy phạm đạo đức của Nho giáo được định chế hoá bằng pháp luật. Sự phát triển toàn thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự phát triển toàn thịnh của Nho giáo với tư cách là hệ tư tưởng chủ đạo. Mặt khác, chính sự phát triển của chế độ phong kiến đã thúc đẩy sự phát triển của Nho giáo với tư cách là hệ tư tưởng của nó.

Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

LC 445.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam. Tên đề tài: Ảnh hưởng của Nho giáo đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh. Làm rõ và khai thác những mặt tích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo đến sự phát triển nguồn nhân lực, tìm các giải pháp cải cách hệ thống giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế..

Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI

tailieu.vn

Triều đình phong kiến Trung Hoa muốn Nho giáo hưng thịnh ở Việt Nam, nhưng đó phải là thứ Nho giáo trong tầm kiểm soát, hợp với chính thống Trung Hoa, nhằm kìm hãm sự phát triển của Nho giáo ở Việt Nam, và đương nhiên không thể chấp nhận sự phát triển ngang bằng hay lấn át sự rực rỡ của văn hiến Hoa Hạ. Như vậy là, Nho giáo vào Việt Nam xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị ngoại tộc. Do đó, khi du nhập vào nước ta, Nho giáo không thể không vấp phải sự phản kháng mãnh liệt của nhân dân.

Những quan niệm triết lý truyền thống và sự phát triển của tầng lớp doanh nhân

www.academia.edu

Có thể nói cơ cấu xã hội cũng như hệ thống luân lý Nho giáo phong kiến không thể trở thành một nền tảng xã hội thuận lợi cho sự phát triển của tầng lớp doanh nhân trong lịch sử. Và ngay cả bây giờ, vẫn có thể tìm thấy không ít yếu tố “cản trở xã hội” đối với thế giới kinh doanh xuất phát từ luân lý Nho giáo còn vương vấn trong tâm thức cũng như ứng xử của chúng ta ngày nay.

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

tailieu.vn

GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của Nho giáo ở nước ta qua các thời đại Lý, Trần Lê Sơ.. HS theo dõi SGK và phát biểu.. GV kết luận.. GV có thể phát vấn: tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?. HS suy nghĩ và trả lời..

Các chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)

tailieu.vn

Các chúa Nguyễn hiểu thực tiễn Đàng Trong – vùng đất mới và vẫn đang cần khai phá, ở đây chưa thể trở thành mảnh đất mầu mỡ để phát triển dòng Nho giáo chính thống vốn mang nhiều khuôn mẫu khắt khe. Thực hiện phương châm: dân mở trường, nhà nước thi tuyển, các chúa Nguyễn thiên về phát triển Nho giáo bình dân đã tạo ra một sự phát triển đột biến của nho giáo Việt Nam trên vùng đất mới..

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

www.scribd.com

Có thể có một bộ phận quan chức cao cấp còn áp dụng ít nhiều lễ giáo, còn trongdân gian và kể cả quan chức cấp thấp thì ảnh hưởng của Nho giáo chưa đáng kể.Sự hình thành và phát triển Nho giáo ở Trung Quốc gắn liền với sự hưng thịnh của cáctriều đại, là hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, nhưng xét về khía cạnh văn hóa,Nho giáo góp phần làm phong phú nền văn hóa Trung Hoa. Do vậy, sự phát triển và mởrộng của Nho giáo cũng tuân thủ những quy luật của sự mở rộng và phát triển của vănhóa.

Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

www.scribd.com

Nho giáo là công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dân tộc khác,nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lại Trung Quốc. Phần I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NÓ. VÀI NÉ T VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO. Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắc tới: đó là Khổng Tử.

Nho Giáo Với Lịch Sử Việt Nam - Cao Tự Thanh

www.scribd.com

Sự phát triển quanh co của Nho giáo sau thời Bắc thuộc đến thế ky XV do đó ngoài ý nghĩa là kết quả của quá trình đấu tranh với phong kiến Bắc phương để gìn giữ sự độc lập chính trị và quyền tự quyết văn hóa của dân tộc Việt Nam còn là bằng chứng về quá trình đấu tranh trong xã hội Việt Nam để xác định mô hình phát triển của quốc gia phong kiến Đại Việt.

vấn đề con người trong triết học nho giáo

www.scribd.com

Do vậy, sự phát triển và mở rộng của Nho giáocũng tuân thủ những quy luật của sự mở rộng và phát triển của vănhóa. Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với sự xâm lượccủa các thế lực phong kiến phương Bắc. Nếu không có sự xâm lược của các thế lực phongkiến đối với Việt Nam thì Nho giáo vẫn du nhập vào xã hội Việt Nam,nhưng quá trình đó sẽ diễn ra chậm hơn và không đồng bộ.

LUẬN VĂN: Nghiên cứu Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội, con người Việt Nam

www.academia.edu

Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển ở Việt nam. Nho giáo không thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học và dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật. Những mặt tiêu cực đó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho giáo ở nước ta.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Ảnh hưởng của dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo trong lĩnh vực chính trị - xã hội ở Việt Nam thời Lý -Trần

tailieu.vn

Cùng với khả năng đáp ứng yêu cầu về tổ chức quản lý xã hội và tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, sự phát triển của Nho giáo còn gắn với nhu cầu phát triển văn hoá, giáo dục. Từ đây, Nho giáo có cơ hội bám rễ sâu vào đời sống chính trị - xã hội của nước ta. 1.3 Những tiền đề tư tưởng cho sự dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo 1.3.1 Khái quát chung về Nho giáo. Sau Khổng Tử, các học trò của ông đã phát triển Nho giáo theo nhiều hướng khác nhau.

Tư tưởng về dân trong Nho giáo Tiên Tần và ảnh hưởng của nó đối với tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV

www.academia.edu

Trong tác phẩm này, trên cơ sở nhìn nhận Nho giáo không chỉ là học thuyết chính trị- xã hội, học thuyết đạo đức mà còn là học thuyết triết học, tác giả đã trình bày nhiều phạm trù, nguyên lý cơ bản của Nho giáo trong sự phát triển của chúng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã bàn đến nhiều nội dung, khía cạnh trong một số khái niệm về dân, vai trò của dân và một số nội dung trong tư tưởng thân dân của Nho giáo.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần qua bộ Đại Việt sử ký toàn thư

tailieu.vn

Nho giáo với việc hình thành và thực thi pháp luật. CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ RÚT RA TỪ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN. Những đánh giá chung về vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị Việt Nam thời Lý- Trần. Bài học lịch sử rút ra khi nghiên cứu vai trò của Nho giáo trong đời sống chính trị thời Lý- Trần. Góp phần không nhỏ cho sự phát triển đó chính là ảnh hưởng và vai trò của nhiều hệ tư tưởng, trong đó có Nho giáo.

Nho Giáo Lý-Trần

www.scribd.com

Phân tích các bước phát triển của Nho giáo thời kì Lý-Trần.Nho giáo là học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử đề xướng vàđược các môn đồ của ông phát triển.

Tiểu luận Nho giáo

www.scribd.com

Tìm hiểu sự du nhập, phát triển và những ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hóa Việt nam Mục lục Lời nói đầu. I.Khái quát về Nho Giáo nói chung. 1.Khái niệm Nho Giáo.2.Quá trình hình thành và phát triển của Nho Giáo.a)Nho Giáo nguyên thuỷ. b)Hán Nho.c)Tống Nho.3.Giáocủa Nho Giáo1.Tứ thư.2.Ngũ kinh. II.Sự du nhập và phát triển của Nho Giáo ở Việt Nam.

DẤU ẤN VIỆT HOÁ TRONG NHO GIÁO THỜI TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, khi nói đến dấu ấn Việt hoá của Nho giáo Việt Nam thời Trần, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến sự kiện nhà nước phong kiến chính thức đưa người Việt vào phối thờ tại Văn Miếu Thăng Long – nơi thờ tự hàng đầu trong hệ thống các di tích thuộc Nho giáo.. Dấu ấn Việt hoá quan trọng của Nho giáo ở thời Trần sẽ thể hiện rõ nét hơn khi đặt trong tương quan so sánh với triều Lý và triều Lê, những triều đại được coi là đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của Nho giáo Việt Nam..

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Và đến đầu thế kỷ XX, với phong trào DuyTân - Đông Du, chữ Quốc ngữ, hình thành từ thế kỷ XVII, đã phát triển thành văn tự của toàndân, giúp chuyển tải những tư tưởng, tri thức mới, thoát ly Nho giáo.Như vậy, trong chặng đường hơn 2000 năm tiếp xúc văn hóa Hán của Việt Nam, Nho giáo đãthật sự tác động mạnh vào xã hội Việt Nam trong hai giai đoạn: Hậu Lê vàNguyễn sơ . Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ nhất của Nho giáo và văn hóa Hán làchủ thể văn hóa và văn hóa tinh thần.

Ñeà taø i: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TS BÙI VĂN MƯA

www.academia.edu

Ảnh hưởng của nho giáo trong lịch sử phát triển x ã hội, truyền thống văn hĩa của nước ta vẫn tiếp tục. Vấn đề "gạn đục kh ơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta hiện nay trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa là vấn đề cần làm ngay và làm càng s ớm càng tốt.