« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng nho giáo Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tư tưởng nho giáo Việt Nam"

Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng Nho giáo trong truyện thơ Nôm Nhị độ mai

tailieu.vn

Khóa luận tìm hiểu khái quát về tưởng Nho giáo, Nho giáoViệt Nam, qua đó khai thác các khía cạnh của tưởng Nho giáo được thể hiện qua truyện thơ Nôm Nhị độ mai.. Tìm hiểu những những vấn đề cơ bản của nho giáoNho giáoViệt Nam.. Đi sâu nghiên cứu về sự ảnh hưởng của tưởng Nho giáo được thể hiện trong tác phẩm truyện thơ Nôm Nhị độ mai.. Đề tài của chúng tôi phạm vi chủ yếu xoay quanh vấn đề ảnh hưởng của tưởng Nho giáo trong truyện thơ Nôm Nhị độ mai.

Tư tưởng về dân trong Nho giáo Tiên Tần và ảnh hưởng của nó đối với tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV

www.academia.edu

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và học tập về Nho giáo, Nho giáo Việt Nam và lịch sử tưởng Việt Nam. Chương 1: Một số nội dung chủ yếu trong tưởng của Nho giáo tiên Tần về dân, với 3 tiết. Chương 2: Ảnh hưởng của tưởng về dân trong Nho giáo tiên Tần đối với tưởng Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, với 3 tiết. Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tưởng gì ở Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 8),tr.34 – 37.

Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc Nho giáo đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Vài nét về sự du nhập tưởng trị quốc Nho giáo vào Việt Nam Trung Quốc là một đất nước rộng lớn. tưởng trị quốc Nho giáo du nhập Việt Nam và có những biến đổi nhất định là do yếu tố:. Chính vì thế, tưởng trị quốc Nho giáo khi vào Việt Nam tất yếu có sự biến đổi đáng kể.. tưởng trị quốc Nho giáo có nội dung phong phú cũng theo quy luật chung đó. Một số nội dung cơ bản của tưởng trị quốc trong Nho giáo Việt Nam. Một là, về mục tiêu trị quốc trong quan niệm của Nho giáo Việt Nam..

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án

tailieu.vn

Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án là một trong số những tác phẩm thời kỳ văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc, rõ rệt nhất của tưởng Nho giáo. Đến với Tang thương ngẫu lục, những tưởng này tiếp tục ảnh hưởng rõ nét, đó là mẫu hình kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ mang đậm lý tưởng Nho giáo.

Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập

tailieu.vn

CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO. TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP. Khóa luận với đề tài Sự ảnh hưởng của tưởng Nho giáo trong Hồng Đức quốc âm thi tập chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. CỦA NHO GIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM. HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP. Những tƣ tƣởng cơ bản của Nho giáo và ảnh hƣởng đến văn học Việt Nam. Khái quát về tác giả, tác phẩm Hồng Đức quốc âm thi tập. Tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập. Tác phẩm Hồng Đức quốc âm thi tập. DẤU ẤN NHO GIÁO.

Tư tưởng phật giáo và nho giáo với tiến trình phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV

tailieu.vn

Chỉ khi xuất hiện triều đại nhà Lý, thì Phật giáoNho giáo mới được lựa chọn và sử dụng làm hệ tưởng thống trị, quản lý đất nước. Các ông vua, các triều đại phong kiến Việt Nam sau đó đã tiếp thu, vận dụng tưởng Phật giáoNho giáo vào việc định ra đường lối cai trị, quản lý xã hội một cách nhất quán, ổn định và lâu dài.. tưởng Phật giáoNho giáo, trước hết là một học thuyết đạo đức.

Tư tưởng nho giáo về bản chất con người

tailieu.vn

TƯỞNG NHO GIÁO VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. tưởng Nho giáo khởi thủy được thể hiện tập trung trong Tứ Thư - một bộ sách nổi tiếng trong lịch sử tưởng Trung Quốc cổ đại. Tứ Thư chứa đựng nhiều nội dung tưởng triết học sâu sắc, trong đó có tưởng về bản chất con người. tưởng về bản chất con người được thể hiện rất rõ trong quan niệm của Mạnh Tử khi ông cho rằng, bản chất con người là “thiện”, “vốn thiện”, nghĩa là xem bản chất con người là. “bản chất đạo đức”.

Sự Truyền Bá,Phát Triển Và Biến Đổi Của Tư Tưởng Nho Gia ở Việt Nam - Tôn Diễn Phong

www.scribd.com

Thế nhưng nếu chúng ta nghiên cứu, phân tích kỹ những cách hiểu mang tính phi học thuật của người Việt Nam đối với  tưởng Nho gia, thì sẽ phát hiện có một số khác biệt rõ ràng. “Trung” và “hiếu” là hai mệnh đề quan trọng trong  tưởng Nho gia. Còn  tưởng “nam tôn nữ ti” của Nho gia và tác hại nghiêm trọng của lễ giáo phong kiến đối với phụ nữ cũng là một chủ đề quan trọng khi nghiên cứu  tưởng Nho gia.

Tiểu luận triết học - Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta

tailieu.vn

Tiểu luận triết học - Những tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh. I/ Vài nét v ề tiến trình phát triển của Nho giáo 3. II/ Một số nội dung chính của Nho giáo 6. tưởng Nho giáo là gì? 7. Thái đ ộ của Nho giáo đối với cuộc sống 11. Q uan ni ệm về đạo đức trong Nho giáo 12. Phần II: Ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam. I/ Quá trình du nhập của Nho học vào Vi ệt Nam 15 II/ Ảnh hưởng của Nho giáo trong tưởng Việt N am 16 1.

Ảnh hưởng nho giáo đến đạo đức việt nam

www.academia.edu

Ảnh hưởng tiêu cực của tưởng trọng nam khinh nữ, coi thường vị trí và vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội Trọng nam khinh nữ là một trong những quan niệm cơ bản của người Việt Nam truyền thống do sự chi phối của hệ tưởng Nho giáo.

Nho giáo Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến đầu thế kỷ XI

tailieu.vn

Thêm vào đó, do sự thống trị cưỡng bức của nhà Hán và các điều kiện xã hội dần được xác lập ở Việt Nam gần giống với xã hội Trung Quốc thời Hán, nên ở mức độ nhất định, Nho giáo đã có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa và tưởng (đặc biệt là tưởng chính trị - xã hội) của người Việt. Việc tiếp thu các giá trị trong Nho giáo phù hợp với dân tộc đã trở thành một nhu cầu thực tế của đất nước.. trị” của Nho giáo.

Mấy vấn đề nổi bật trong nghiên cứu Nho giáo Đông Á đầu thế kỷ XXI và nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu nho giáo Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

TRONG NGHIÊN CỨU NHO GIÁO ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XXI. VÀ NHIỆM VỤ ĐẶT RA CHO VIỆC NGHIÊN CỨU NHO GIÁO. VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN Phó hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội Vài thập niên cuối thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI, tại các quốc gia có chịu ảnh hưởng của Nho giáo, người ta đã từng chứng kiến những làn sóng tưởng và học thuật lớn, những quan điểm, thái độ và khuynh hướng nghiên cứu mới không ngừng xuất hiện.

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Các nhà nghiên cứu Nho giáo thời trước có Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim,Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm, Ngô Tất Tố, Nguyễn Duy Cần, Kim Định. và các khía cạnhđược nói nhiều vẫn là tưởng, giáo dục, văn học của Nho giáoNho giáo Việt Nam. Khíacạnh chưa được bàn nhiều là tác dụng thực tiễn của Nho giáo đối với văn hóa Việt Nam, tức làNho giáo hiện thực và quan hệ tương tác của nó đối với văn hóa Việt Nam.

Từ phạm trù “nhân” của nho giáo đến phạm trù “nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

tailieu.vn

của Nho giáo.... TỪ PHẠM TRÙ “NHÂN” CỦA NHO GIÁO ĐẾN PHẠM TRÙ. “NHÂN” TRONG TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH. Tóm tắt: Bài viết phân tích “Nhân” của Nho giáo và “Nhân” trong tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân.

SO SÁNH NHO GIÁO VIỆT NAM VÀ NHO GIÁO NHẬT BẢN

tailieu.vn

Với nhà nho Việt Nam. ngoài Nho học ra, nhà nho tìm đến sự giải thoát tinh thần chủ yếu là ở tưởng Lão Trang chứ không phải ở Phật giáo. Điều ấy cho thấy sự khác biệt trong thơ văn của nhà nho Việt Nam và các thiền sư, võ sĩ, thị dân Nhật Bản thời trung đại. Điều ấy cũng cho thấy nhà nho Việt Nam “vu khoát”, kém tính thực tiễn, kém mạnh mẽ hơn võ sĩ Nhật Bản. Cho nên sự trói buộc tinh thần với quá khứ của trí thức Việt Nam nặng nề hơn so với trí thức Nhật Bản khi bước vào thời cận đại..

Tư Tưởng Trọng Nho Giáo Của Hồ Quý Ly Và Nguyễn Trãi - Đào Vũ Vũ

www.scribd.com

Nguyễn Tài Thư (2012), “Hồ Quý Ly: Cuộc thử nghiệm về xây dựng nền Nho học mang sắc thái Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Mối quan hệ giữa Nho giáo và các trào lưu tưởng khác trong lịch sử tưởng Việt Nam và Hàn Quốc do Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Nho giáo - Đại học Chung Nam Hàn Quốc tổ chức. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ về giáo dục

tailieu.vn

TƯTƯỞNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VỀ GIÁO DỤC. Đến thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn là một nước phong kiến lạc hậu, hệ tưởng chịu ảnh hưởng sâu sắc của tưởng Nho giáo.. Với sự xâm lược của thực dân Pháp, nền văn hóa, văn minh cùng hệ tưởng phương Tây đã theo các đạo quân viễn chinh Pháp vào nước ta, dần đứng chân ở các vùng miền của đất nước, gợi mở những tưởng mới trong hệ tưởng của dân tộc, mà nòng cốt là tưởng Nho giáo.

Tinh Thần Dung Hợp Tư Tưởng Phật - Lão - Nho Trong Văn Học Phật Giáo Lý - Trần - Phật Giáo Việt Nam

www.scribd.com

Quan niệm Tam giáo đồng nguyênTinh thần Phật – Nho hợp tác, Phật – Lão kết hợp như trên là bắt nguồn từ quan niệm Tam giáođồng nguyên. Vấn đề Tam giáo đồng nguyên không phải là hiện tượng của riêng Việt Nam mà làhiện tượng chung của lịch sử tưởng Đông Á, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản.

Quan Hệ Giữa Nho Giáo Và Phật Giáo Ở Việt Nam

tailieu.vn

Quan hệ đặc thù giữa Nho-giáo và Phật-giáoViệt Nam.. Nho-giáo đến Việt Nam vào thời Bắc thuộc, tất nhiên nó đóng vai trò hệ tưởng thống trị và có tác dụng củng cố quyền thống trị của người Hán ở Giao Châu thời bấy giờ. Tôi xin nhắc lại, là Nho-giáo trên thực tế không phải chỉ là Tứ Thư và Ngũ Kinh mà là một hệ tưởng chính trị - tôn giáo đứng đầu là vua Trung Quốc cai trị thiên hạ theo mệnh Trời.

Xu hướng hội nhập tam giáo trong tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Saturday, February 26, 2011 Saturday, February 26, 2011 XU HƯỚNG HỘI NHẬP TAM GIÁO TRONG TƯỞNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII. Tam giáo: chỉ Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo, trong đó thừa nhận Nho giáo với cách một tôn giáo đặc biệt. Trong bài viết có chỗ dùng Nho gia tương ứng với Nho giáo.. Hội nhập Tam giáo: Người viết không dùng Tam giáo đồng nguyên, mà sử dụng thuật ngữ Hội nhập Tam giáo.