« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò gây bệnh của vi khuẩn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vai trò gây bệnh của vi khuẩn"

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tỷ lệ mang gene kháng nguyên bám dính F18 và tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E. coli gây tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

tailieu.vn

Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.. J., Wilkie I., Cù Hữu Phú (2004), Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn con ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y. Đỗ Ngọc Thúy (2002), Tính kháng sinh của vi khuẩn E.

Luận văn Thạc sĩ Thú y: Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella trên gà tại Huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc và sử dụng chế phẩm NanoSan phòng, trị bệnh

tailieu.vn

Trên cơ sở nghiên cứu và tìm ra vai trò gây bệnh của vi khuẩn Salmonella, dựa vào kết quả kháng sinh đồ để lựa chọn các thuốc kháng sinh phù hợp trong điều trị. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk

Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn được nuôi tăng sinh từ 24-36 giờ trong 5 ml môi trường TSB ở 28 ºC, sau đó cho 1,5 ml dung dịch vi khuẩn vào ống ly tâm cùng với 100 µl 10 mM Tris-HCL, 1 mM EDTA, pH 8.0 (TE). Sản phẩm khuếch đại của vi khuẩn E. Sau khi phân lập vi khuẩn, mẫu mô thận củabệnh đốm trắng nội quan và cá không bệnh được thu. 2.4 Phương pháp xác định khả năng gây bệnh và liều gây chết 50% cá cảm nhiễm.

PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH CỦA Lactococcus garvieae TỪ HỆ TIÊU HÓA TÔM

www.academia.edu

Các chủng thuộc chi Lactococcus thường được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm sữa lên men và là vi sinh vật được công nhận là an toàn [5]. Các hợp chất kháng khuẩn do vi khuẩn lactic sản xuất có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng và gây bệnh. Ứng dụng các hợp chất kháng khuẩn từ vi khuẩn lactic hiện đang được nghiên cứu rộng rãi sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm tự nhiên [6, 7].

PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH CỦA Lactococcus garvieae TỪ HỆ TIÊU HÓA TÔM

www.academia.edu

Các chủng thuộc chi Lactococcus thường được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm sữa lên men và là vi sinh vật được công nhận là an toàn [5]. Các hợp chất kháng khuẩn do vi khuẩn lactic sản xuất có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng và gây bệnh. Ứng dụng các hợp chất kháng khuẩn từ vi khuẩn lactic hiện đang được nghiên cứu rộng rãi sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm tự nhiên [6, 7].

PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH CỦA Lactococcus garvieae TỪ HỆ TIÊU HÓA TÔM

www.academia.edu

Các chủng thuộc chi Lactococcus thường được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm sữa lên men và là vi sinh vật được công nhận là an toàn [5]. Các hợp chất kháng khuẩn do vi khuẩn lactic sản xuất có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng và gây bệnh. Ứng dụng các hợp chất kháng khuẩn từ vi khuẩn lactic hiện đang được nghiên cứu rộng rãi sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm tự nhiên [6, 7].

Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát một số đặc tính của vi khuẩn Bacillus N6.1 đối kháng Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra

tailieu.vn

Tuy nhiên, mật độ vi khuẩn không tương đồng với khả năng đối kháng vi sinh vật gây bệnh, khả năng đối kháng ở nồng độ muối 3% cao nhất. Việc thử nghiệm khả năng chịu được pH thấp và muối mật đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình chọn lọc vi khuẩn probiotic. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu sự tồn tại của vi khuẩn probiotic trong các điều kiện acid, có khả năng chịu acid dạ dày (pH thử nghiệm bằng 3(Audet và ctv 1988.

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy đa số vi khuẩn A. schubertii nhạy cảm cao với kháng sinh doxycycline (83,33%) và colistin (79,17. Kết quả xác định MIC cho thấy 4 chủng vi khuẩn A. Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh. Vi khuẩn Aeromonas schubertii lần đầu tiên được phát hiện gây bệnh trên người bởi Hickman- Brenner et al. Tuy nhiên, có rất ít thông tin liên quan đến khả năng gây bệnh của vi khuẩn A..

Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất

tailieu.vn

Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất. Vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. mạch, hay bộ phận gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus hay nhiều loài Gram âm khác.. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân. Ở thực vật, vi khuẩn gây đốm lá, cháy lá và héo cây.

Đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp. Vi khuẩn E. 2.1 Phương pháp thu và phân lập vi khuẩn từ mẫu cá bệnh. Hình dạng của vi khuẩn được xác định bằng phương pháp nhuộm Gram. Sản phẩm khuếch đại của vi khuẩn E.

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả quan sát lươn chết của các bể lươn gây cảm nhiễm và bể đối chứng, dấu hiệu bệnh lý bên ngoài, kính phết thận và kết quả tái phân lập và tái định danh cho thấy mẫu lươn gây cảm nhiễm bị bệnh xuất huyết là do vi khuẩn A. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu trước đây khả năng gây bệnh xuất huyết của vi khuẩn A. Bảng 2: Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá của vi khuẩn phân lập từ lươn đồng bệnh. Chỉ tiêu Chủng vi khuẩn Popoff, 1984 và. Mọc trên môi trường máu.

Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giai đoạn 32 NSKLB, các chủng vi khuẩn đều đạt tỉ lệ bệnh cao ngoại trừ chủng Rs3 (56%) có tỉ lệ bệnh thấp. solanacearum cao, các chủng vi khuẩn này tăng. mật số nhanh chóng làm những chủng vi khuẩn ít gây hại trong giai đoạn trước đến giai đoạn này đã phát triển, vì vậy làm cho tỉ lệ gây bệnh của các chủng hầu như không khác biệt nhau. Bảng 1: Tỉ lệ bệnh héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum của ớt sừng vàng trên các chủng vi khuẩn qua các giai đoạn khảo sát.

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã xác định hiệu quả của việc sử dụng chiết xuất thảo dược giúp tôm, cá tăng trưởng tốt, tăng cường hệ miễn dịch và ức chế vi khuẩn gây bệnh (Citarasu, 2010.

Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù thũng trên heo con sau cai sữa tại tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ hiện diện của vi khuẩn E. coli gây ra bệnh phù thũng. lệ phân lập có sự hiện diện của vi khuẩn E. coli chính là nguyên nhân gây bệnh phù thũng. coli là vi khuẩn gây bệnh phù thũng trên heo con sau cai sữa tại tỉnh Kiên Giang. (2012) đã cho thấy bệnh phù thũng do E. (2010), phân lập các bệnh phẩm trên heo có triệu chứng của bệnh đều cho tỷ lệ dương tính với vi khuẩn E. Bảng 4: Kết quả phân lập vi khuẩn E. dương Tỷ lệ.

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo Bệnh viện C Thái Nguyên

tailieu.vn

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN. Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị. 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli. Bảng 4.4: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ đến 30/5/2019. Bảng 4.5: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus pneumoniae tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ đến 30/5/2019.

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa vào tỉ lệ cá chết ở nghiệm thức cảm nhiễm vi khuẩn, dấu hiệu bệnh lý, kính phết thận, kết quả tái phân lập và tái định danh cho thấy chủng vi khuẩn S.. agalactiae Cá1Não1 có khả năng gây bệnh xuất huyết ở cá rô đồng giống như dấu hiệu bệnhcủa các mẫu cá bệnh được thu ở ao nuôi..

Khả năng đối kháng của vi khuẩn nội sinh từ cỏ Mần Trầu với vi nấm gây bệnh thối ngọn cành trên thanh long (Hylocereus undatus)

tailieu.vn

Hình dạng khuẩn lạc của chủng vi khuẩn MT47 (bên trái) và MT54 (bên phải) phân lập được sau 48 giờ nuôi cấy trên môi trường LB.. Các chủng này là nguồn đầu vào để sàng lọc các chủng VKNS có khả năng kháng vi nấm gây bệnh TNC trên thanh long.. Khả năng kháng A. alternata gây bệnh thối ngọn cành của chủng VKNS nghiên cứu.

Khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh trên vịt tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

“Khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh trên vịt tại tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ bệnh và các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh phổ biến trên đàn vịt tại tỉnh Hậu Giang và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập được từ đàn vịt tại tỉnh Hậu Giang.. Phân lập - định chủng, thực hiện kháng sinh đồ vi khuẩn E.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN GÂY BỆNH BẠC LÁ LÚA (XANTHOMONAS ORYZAE PV ORYZAE) BẰNG KỸ THUẬT PCR ĐA THÀNH PHẦN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn được nhận diện đều thể hiện khả năng gây bệnh của chúng khi được lây nhiễm trở lại trên cây lúa với các mức độ gây bệnh khác nhau. Bệnh bạc lá lúa - hay còn gọi là bệnh cháy bìa lá lúa (Bacterial leaf blight) do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây ra là một trong những bệnh hại phổ biến trong các nước trồng lúa.

HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiêm trọng hơn, vi khuẩn còn gây hiện tượng truyền kháng cho các vi khuẩn gây bệnh cho người và sự tồn dư kháng sinh trong sản phẩm gây độc và gây dị ứng cho người và cũng là rào cản các doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu thủy sản. Do đó, khuynh hướng chung của thế giới và của Việt Nam nói riêng là quay về với thiên nhiên, nghiên cứu tìm ra những dược thảo thân thiện thay thế kháng sinh.