« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn Escherichia coli


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn Escherichia coli"

Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù thũng trên heo con sau cai sữa tại tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VI KHUẨN Escherichia coli GÂY BỆNH PHÙ THŨNG TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA TẠI TỈNH KIÊN GIANG. Escherichia coli, bệnh phù thũng, heo sau cai sữa, Kiên Giang, Stx2e. Vi khuẩn Escherichia. coli là một trong những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên heo, đặc biệt là bệnh phù thũng xảy ra trên heo sau cai sữa với tỷ lệ chết cao gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn nuôi.

Phân lập và khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli trên vịt tại tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

CÁC CHỦNG VI KHUẨN Escherichia coli TRÊN VỊT TẠI TỈNH VĨNH LONG Cao Thuấn 1* và Lý Thị Liên Khai 2. Phương pháp phân lập vi khuẩn Escherichia coli được thực hiện theo quy trình của Barrow and Feltham (2003) và tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5155-90. Kết quả phân lập cho thấy 200 mẫu phân vịt bệnh đều dương tính với vi khuẩn E. Bệnh do vi khuẩn E. Vi khuẩn E. Phân lập và khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli trên vịt tại tỉnh Vĩnh Long.

Khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh trên vịt tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

CÁC CHỦNG VI KHUẨN Escherichia coli GÂY BỆNH TRÊN VỊT TẠI TỈNH HẬU GIANG. Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2015 đến tháng 6/2016 với mục tiêu khảo sát sự lưu hành bệnh, xác định sự phân bố các chủng và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập được từ đàn vịt bệnh tại tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phân lập vi khuẩn E.

Khảo sát tỷ lệ nhiễm và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli trên vịt tại tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Escherichia coli TRÊN VỊT TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Hồng Sang, Hồ Thị Việt Thu và Lý Thị Liên Khai. Mục đích của nghiên cứu này là xác định tỷ lệ nhiễm Escherichia coli trên mẫu xét nghiệm, định týp huyết thanh vi khuẩn gây bệnh và thử kháng sinh đồ trên E. Kết quả khảo sát 60.135 con vịt cho thấy tỷ lệ nghi mắc bệnh là 18,36%. Tỷ lệ nhiễm E. Tỷ lệ hiện diện bệnh E.

Sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli trên vịt tại thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA VI KHUẨN Escherichia coli TRÊN VỊT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Văn Lê Anh và Lý Thị Liên Khai. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ nhiễm E. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm E. coli trên vịt là 5,55%, tỷ lệ chết là 2,14%. Trong tổng số 200 vịt nghi bệnh, tỷ lệ dương tính với vi khuẩn E. coli là 100% tỷ lệ dương tính với E. Tỷ lệ nhiễm E. Kết quả kiểm tra sự nhạy cảm với kháng sinh cho thấy E.

Đặc điểm gen kháng kháng sinh nhóm beta-lactam của vi khuẩn Escherichia coli phân lập trên cá ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM GEN KHÁNG KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM CỦA VI KHUẨN Escherichia coli PHÂN LẬP TRÊN CÁ. coli), là loài vi khuẩn gây nhiều bệnh nguy hiểm trên người.

Nghiên cứu chế tạo bộ xét nghiệm sắc ký miễn dịch sử dụng hạt nano vàng để phát hiện nhanh vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh

312377-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu tạo bộ xét nghiệm sắc ký miễn dịch sử dụng hạt nano vàng để phát hiện nhanh vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh. Người hướng dẫn 1: Trương Quốc Phong Học vị: Tiến sĩ Học hàm: Phó Giáo sư Đơn vị: Trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học- Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Nghiên cứu chế tạo bộ xét nghiệm sắc ký miễn dịch sử dụng hạt nano vàng để phát hiện nhanh vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh

312377.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tạo cộng hợp kháng thể kháng vi khuẩn E.coli và hạt nano vàng - Nghiên cứu điều kiện cố định kháng thể lên màng lai Luận văn thạc sĩ khoa học 10 - Tạo que thử và đánh giá đặc tính que thử sắc ký miễn dịch sử dụng hạt nano vàng để phát hiện nhanh vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh Luận văn thạc sĩ khoa học 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Khi kháng nguyên H gặp kháng thể tƣơng ứng sẽ xảy ra hiện tƣợng ngƣng kết H. kháng thể (KT. kháng thể gắn enzym + chất phát triển màu.

Sự hiện diện của gene độc lực và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli O157:H7/H- phân lập từ bò tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn Escherichia coli O157:H7/H- thuộc nhóm EHEC (Enterohemorrhagic Escherichia coli), vi khuẩn lây truyền qua đường phân-miệng và tồn tại tự nhiên chủ yếu trong đường ruột của loài nhai lại, trong đó bò là động vật mang trùng phổ biến nhất (Armstrong et al., 1996). coli O157:H7 được phân lập từ bò tại Thuỵ Điển chiếm tỷ lệ cao từ 3% đến 100% (Albihn et al., 2003).

Xác định gen kháng kháng sinh nhóm sulfonamide của Escherichia coli sinh beta-lactamases phổ rộng phân lập trên cá

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hammerum et al., 2006. coli (59/60 chủng) cho kết quả kháng với kháng sinh nhóm sulfonamide. Nồng độ ức chế tối thiểu của các chủng vi khuẩn ESBL-E. đồng thời, có sự hiện diện của gen sul trong các chủng vi khuẩn ESBL-E. Xác định một số gen kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli O157: H7 phân lập từ trâu bò khỏe mạnh tại một số tỉnh Nam Trung Bộ. Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Streptococcus spp.

Phân lập và biểu hiện gen mã hóa yếu tố đông máu IX của người ở vi khuẩn E. coli

repository.vnu.edu.vn

Lê Thu Ngọc (2009), “Tổng hợp và biểu hiện gen mã hóa cho enterocin P của vi khuẩn Enterococcus faecium P13 trong tế bào Escherichia coli ER2566”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.. “Biểu hiện gen mã hóa protein bất hoạt ribosome của cây mướp đắng ở vi khuẩn Escherichia coli”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(4), tr.

KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TỎI (Allium sativum L.) TRÊN Escherichia coli VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỎI LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hoạt tính kháng khuẩn của tỏi (Allium sativum L.) trên vi khuẩn Escherichia coli và sự tăng trưởng của gà được bổ sung tỏi tươi vào khẩu phần thức ăn ở các mức độ trong thức ăn của gà. Kết quả cho thấy các chủng vi khuẩn E. coli nhạy cảm với dịch chiết tỏi tươi với giá trị MIC 12,5 - 25 µg/ml. Tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn ởcác nghiệm thức có bổ sung tỏi và không bổ sung tỏi không có sự khác biệt.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả năng kháng khuẩn trong cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong tổng số 19 dòng có tính kháng khuẩn, có 10 dòng được phân lập từ củ chiếm 54% số dòng vi khuẩn có tính kháng. Đặc biệt, hai dòng vi khuẩn C3.3 và C4.1 có khả năng kháng lại cả 3 loài vi khuẩn gây bệnh.. Bảng 1: Tỷ lệ các dòng vi khuẩn nội sinh có tính kháng khuẩn. Vi khuẩn gây bệnh. Số dòng vi khuẩn có tính kháng. Hình 1: Khả năng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn nội sinh với vi khuẩn E. coli 3.2.1 Khả năng kháng vi khuẩn Escherichia coli.

Nghiên cứu tạo chủng Escherichia coli tái tổ hợp có khả năng lên men ethanol từ đường C5 và C6

000000254314.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vi khuẩn Zymomonas mobilis tái tổ hợp cho quá trình lên men ethanol. Vi khuẩn Klebsiella oxytoca tái tổ hợp cho quá trình lên men ethanol. Nấm men Saccharomyces cerevisiae tái tổ hợp cho quá trình lên men ethanol. Vi khuẩn Escherichia coli tái tổ hợp cho quá trình lên men ethanol. Lịch sử nghiên cứu. 18 Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Thu Hà v1.5.3. 21 1.5.3.3.Vai trò của enzyme ADH II và PDC trong con đường sinh tổng hợp ethanol 23 Phần II: Vật Liệu và phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu.

Vai trò của mô hình chăn nuôi tại hộ gia đình trong việc lan tràn vi khuẩn kháng kháng sinh trong cộng đồng.

000000295935-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Báo cáo năm 2014 của Ttổ chức Y tế thế giới đưa vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) kháng cephalosporin thế hệ thứ ba, bao gồm cả kháng kháng sinh beta-lactam (ESBL) phổ rộng và fluoroquinolon vào danh sách những vi khuẩn kháng kháng sinh quan trọng và cần có các phương phápđược kiểm soát. và Escherichia coli với các tính chất đề kháng với các kháng sinh thế hệ mới như: ceftazidime, ceftriaxone, aztreonam, và oxyimino-beta-lactam khác.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thử nghiệm bao gồm vi khuẩn Escherichia coli, Staphylococcus aureus và Pseudomonas.

Khảo sát hàm lượng flavonoid, alkaloid và khả năng kháng khuẩn của cao chiết cỏ Mần Trầu (Eleusine indica)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng kháng khuẩn của tất cả nghiệm thức đối với vi khuẩn Escherichia coli hiệu quả hơn so với Bacillus subtilis. Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đối với 2 dòng vi khuẩn trên tương ứng là 12,5 mg/mL và 50 mg/mL.

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY PHONG HUỆ (ZEPHYRANTHES ROSEA (SPRENG) LINDL)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cao Phong huệ có khả năng ức chế tất cả các chủng vi khuẩn thí nghiệm (256 µg/ml ≤ MIC ≤ 4096 µg/ml).. Các nhóm cây Phong huệ tác động tốt nhất trên vi khuẩn Escherichia coli (nhóm Phong huệ 4 với MIC= 256 µg/ml và Phong huệ 1 với MIC= 512 µg/ml), kế đến là vi khuẩn Staphylococcus aureus (nhóm Phong huệ 5 với MIC= 1024 µg/ml), tiếp theo là vi khuẩn Aeromonas hydrophila và vi khuẩn Edwardsiella ictaluri (tất cả 5 nhóm Phong huệ với MIC= 2048 µg/ml)..

TẠO TÁI TỔ HỢP ADN VP28 CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiến hành biến nạp pUC18-VP28 vào vi khuẩn Escherichia coli XL1 Blue, trải đều hỗn hợp vi khuẩn E.Coli và pUC18-VP28 trên đĩa môi trường agar chứa ampiciline và ủ ở nhiệt độ 37 o C. Sau 16 tiếng, tiến hành kiểm tra cho thấy có khoảng 36 khuẩn lạc mọc trên đĩa agar. Chọn ngẫu nhiên 6 khuẩn lạc trên đĩa thạch để kiểm tra gen VP28 ở vi khuẩn này. Kết quả cho thấy 5 khuẩn lạc cho kết quả có thể hiện ADN ở vị trí 516bp, 1 khuẩn lạc cho kết quả âm tính.

ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẰNG ACID ACETIC VÀ NƯỚC NÓNG ĐẾN ESCHERICHIA COLI VÀ VI KHUẨN TỔNG SỐ TRÊN FILET CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

VÀ NƯỚC NÓNG ĐẾN ESCHERICHIA COLIVI KHUẨN TỔNG SỐ TRÊN FILET CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS). Nước nóng, acid acetic, Escherichia coli, vi khuẩn tổng số. Xử lý nước nóng ở 75 o C trong 15 giây kết hợp acid acetic ở nồng độ 2% trong thời gian 120 giây cho thấy có hiệu quả nhất dùng để diệt E. coli được gây nhiễm vào filet cá tra cũng như vi khuẩn tổng số của filet cá tra. Sự kết hợp giữa hai phương pháp xử lý cho kết quả vượt trội hơn việc xử lý riêng rẽ.