« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn nốt sần


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn nốt sần"

Vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố định đạm

tailieu.vn

Vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố định đạm. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N 2 không phải ở rễ mà ở trên lá.. Vi khuẩn sống cộng sinh trong cây bộ đậu (Leguminosales) được xếp vào một chi riêng là Rhizobium, nhưng hiện nay người ta chia vi khuẩn nốt sần thành 2 nhóm:. Nhóm mọc nhanh (vi khuẩn nốt sần cỏ ba lá, đậu Hòa Lan, mục túc. Nhóm mọc chậm (vi khuẩn nốt sần đậu tương, lạc.

Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh có khả năng cố định đạm, hòa tan lân và tổng hợp IAA trong cây đậu phộng (lạc) (Arachis hypogaea L.) trồng tại 03 huyện miền núi tỉnh Bình Định

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn được nhận diện thuộc 6 chi, bao gồm chi Acinetobacter (5 dòng), chi Bacillus (4 dòng), chi Burkholderia (2 dòng), chi Klebsiella (2 dòng), chi Enterobacter (1 dòng) và chi Sphingomonas (1 dòng) với tỷ lệ tương đồng DNA từ 98-99%.. Bên cạnh vi khuẩn nốt sần,. nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy bên trong hệ thống mô của cây đậu phộng có chứa hệ vi khuẩn nội sinh.

Đồ án tốt nghiệp: Khả năng sử dụng một số vi khuẩn LAB phân lập trong khoang miệng ức chế sự tạo thành màng sinh học của Lactobacillus fermentum

tailieu.vn

Tính kỵ nước có một phần ảnh hưởng đến khả năng tạo màng sinh học của vi khuẩn. Những vi khuẩn không có khả năng di động sẽ kéo theo hạn chế về khả năng bám dính [16].. Một nghiên cứu đã cho thấy trong một số trường hợp khả năng kháng các chất diệt khuẩn, chất kháng sinh của vi khuẩn trong màng sinh học cao hơn gấp 1000 lần so với dạng phù du [19].. trường hợp màng sinh học của vi khuẩn Rhizobium (vi khuẩn nốt sần) ở rễ cây họ đậu..

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả kích thích sinh trưởng và hạn chế bệnh hại ngô của vi khuẩn Bacillus bản địa

tailieu.vn

Xác định được chủng vi khuẩn có khả năng kích thích sinh trưởng ngô nhằm hạn chế sử dụng thuốc và phân bón hóa học, từ đó hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế.. Trong đó chiếm số lượng đông nhất là vi khuẩn các loại. cho thấy ở giai đoạn cây còn non, vi khuẩn Pseudomona, Mycobacterium, Chromobacterium chiếm ưu thế. Vi khuẩn nốt sần có tí nh chuyên biệt cao. Vi khuẩn lam Anabaena cộng sinh với cây bèo hoa dâu cũng có khả năng cố.

Phan vi sinh vật cố dịnh dạm

www.academia.edu

Phân vi sinh vật cố định đạm. Có nhiều loài vi sinh vật có khả năng cố định N từ không khí. Phần lớn các loài vi khuẩn cố định đạm thường sống cộng sinh với các cây họ đậu. Hiện nay trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạm được bán dưới các tên thương phẩm sau đây. Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cây đậu tương. Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc. Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự do. Azozin chứa vi khuẩn hút đạm từ không khí sống trong ruộng lúa

KHÓA LUẬN HƯNG

www.academia.edu

Căn cứ vào hiệu quả cố định nitơ, hai loại nốt sần được phân biệt, đó là nốt sần hữu hiệu và nốt sần vô hiệu.Dựa vào số lượng, kích thước và màu sắc thịt nốt sần, có thể đánh giá được hiệu quả của quá trình cố định nitơ của cây đậu tương và chủng vi khuẩn tương ứng. Rễ cây có mật độ nốt sần hữu hiệu cao, chứng tỏ khả năng cố định nitơ tự do của vi khuẩn nốt sần tốt. Vi khuẩn Rhizobium có trong đất, có thể xâm nhiễm vào rễ cây họ đậu tạo thành nốt sần cho nên còn gọi là vi khuẩn nốt sần.

Phân hữu cơ - phân vi sinh vật

tailieu.vn

Mặt khác, công nghệ sinh học đã cho phép các nhà khoa học tách được gen quy định đặc tính cố định đạm từ vi khuẩn và đem cấy vào nhân tế bào cây trồng, làm cho một số loài cây trồng cũng tạo được khả năng cố định đạm như vi khuẩn.. Hiện nay trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạm được bán dưới các tên thương phẩm sau đây:. Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cây đậu tương.. Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc.. Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự do..

Cơ chế cố định N2 của vi sinh vật

tailieu.vn

Sự cố định N 2 của vi khuẩn nốt sần có thể xãy ra theo sơ đồ phức tạp hơn. Leghemoglobin chỉ được tạo nên khi vi khuẩn sống cộng sinh với cây bộ đậu, còn khi nuôi cấy tinh khiết các Rhizobium sẽ không tạo leghemoglobin và không cố định được N2.. Những nghiên cứu gần đây về quá trình cố định N2 cho thấy quá trình cố định này đòi hỏi:. Có thể coi đây là nhân tố chìa khóa cho quá trình này. Sự cố định N 2 cần rất nhiều năng lượng, cần 16 ATP để khử 1 N 2.

Lê Xuân Phương VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT CỦA VI SINH VẬT TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

www.academia.edu

Nitrogenaza 146 Lê Xuân Ph ng VI SINH V T H C MÔI TR NG N2 + 6e + 12ATP + 12 H2O → 2NH4. Vi sinh vật cố định nitơ Nhiều loài vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phân tử. Lúc đầu ngư i ta dựa vào cây đậu mà vi khuẩn 148 Lê Xuân Ph ng VI SINH V T H C MÔI TR NG cộng sinh để đặt tên loài cho chúng. dạng này, vi khuẩn nốt sần có khả năng cố định nitơ. Mối quan hệ lẫn nhau giữa các nhóm vi sinh vật trong đất cũng rất quan trọng đối với vi khuẩn nốt sần.

Kiến thức trọng tâm Các Chu trình địa hóa Sinh học 12

hoc247.net

Vi khuẩn nitrat hóa chuyển hóa NH 4 + thành NO 2. Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N 2 thành NH 3 cung cấp cho cây.. Ý (1) sai vì vi khuẩn nitrat chuyển hóa NH 4 + thành NO 3. Ý (4) sai vì: Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N 2 thành NH 4 + cung cấp cho cây.. Câu 8: Khi nói về chu trình sinh địa hóa nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?. Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat (NO 3. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí..

Giáo trình Vi sinh vật học môi trường - Trần Viết Cường

tailieu.vn

Vi khuẩn nitrous oxide (N 2 O):. Vi khuẩn nốt sần:. b) Vi sinh vật. megaterium làm phân vi sinh vật.. vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani), vi khuẩn gây bệnh than (Bacillus anthracis)…. Nguyên sinh động vật ăn vi sinh vật.. Vi khuẩn Gram. Sinh vật phù du (xem hình màu trang 362).. Vi khuẩn phù du (trái) và cấu trúc protein rhodopsin (phải). Vi khuẩn lam Lyngbya (A) và Oscillatoria (B).. Vi sinh vật dị dưỡng. Quần xã vi sinh vật ở môi trường đáy biển:. Vi khuẩn Thermus aquaticus.

Phân hữu cơ

tailieu.vn

Mặt khác, công nghệ sinh học đã cho phép các nhà khoa học tách được gen quy định đặc tính cố định đạm từ vi khuẩn và đem cấy vào nhân tế bào cây trồng, làm cho một số loài cây trồng cũng tạo được khả năng cố định đạm như vi khuẩn.. Hiện nay trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạm được bán dưới các tên thương phẩm sau đây:. Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cây đậu tương.. Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc.. Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự do..

Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám có đáp án

hoc247.net

-Vi khuẩn hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)…(vi khuẩn lên men..). -Vi khuẩn cộng sinh: hai bên cùng có lợi (vi khuẩn nốt sần) 11 - Các ngành thực vật: Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn + Môi trường sống đa dạng.. 12 Các vai trò của thực vật. -Thực vật góp phần điều hòa khí hậu -Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường -Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn.

Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

vndoc.com

Con đường sinh học: do vi sinh vật thực hiện (các vi khuẩn này có enzim nitrôgenaza, có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị của nitơ để liên kết với hiđrô tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:. Nhóm vi sinh vật sống tự do như vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa.. Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật như vi khuẩn nốt sần ở rễ cây họ Đậu.. Câu 1: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:.

Ý nghĩa của quá trình cố định nitơ tự do (N2)

tailieu.vn

Theo tài liệu phân tích, trong trường hợp thuận lợi, vi khuẩn nốt sần có thể đồng hóa 100-250kg N/ha/năm. 300kg, cỏ Stylo: 150- 200kg, các loại đậu 80-120kg, các vi khuẩn sống tự do như Azotobacter 25-40kg. Nói chung, mỗi năm trên trái đất, các vi sinh vật cố định được khoảng 100 triệu tấn N ở dạng liên kết (Yacovlev, l956)..

Chương 4: Các dạng chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp

tailieu.vn

Đối với chế phẩm phân bón vi sinh vật cố định nitơ cộng sinh nên t−ới phủ sớm ngay khi cây còn non vì vi khuẩn nốt sần cần xâm nhiễm vào rễ non để hình thành nốt sần. Các chế phẩm vi sinh vật bảo vệ thực vật đ−ợc dùng chủ yếu bằng ph−ơng pháp này. Tuy nhiên khi sử dụng ph−ơng pháp t−ới phun phải cần l−ợng chế phẩm lớn hơn so với các ph−ơng pháp khác.

DE DA TN HKII Sinh 12 KHTN 2016 2017

www.scribd.com

(1) Các cây thông liền rễ nhau (4) Tự tỉa thưa ở thực vật (2) Cây đậu sống được là nhờ sự hỗ trợ của vi khuẩn nốt sần. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phátbiểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.08.

Giải bài tập SBT Sinh học 10 trang 162

vndoc.com

Vi khuẩn nào sau đây vừa cố định Nitơ, vừa quang hợp?. Vi khuẩn nốt sần ở cây họ Đậu.. Vi khuẩn lam ở cây bèo dâu.. Vi khuẩn quang hợp tía.. Bào quan nào sau đây chứa các enzim tiêu hoá chất dinh dưỡng và tự phân huỷ các tế bào già?. Điều nào sau đây là đúng?. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ Peptiđôglican.. Peptiđôglican chỉ có ở vi khuẩn Gram dương mà không có ở vi khuẩn Gram âm.. Peptiđôglican có cả ở tế bào nhân thực.. Bài trang 165 Sách bài tập (SBT) Sinh học 10 - Bài tập trắc nghiệm.

Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Sinh Lớp 10 Năm 2013 Sở Vĩnh Phúc

codona.vn

Có những cấu trúc đặc biệt để tạo ra và duy trì môi trường kị khí cho hoạt động của hệ enzim Nitrogenaza (hình thành tế bào màng dày ở vi khuẩn lam, hình thành LegHb có ái lực cao với O2 ở vi khuẩn nốt sần. Quang hợp thải O2: tảo lam, vi khuẩn lam - Quang hợp không thải O2: Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục - Dạng quang hợp thải O2 tiến hóa hơn do. Vi sinh vật Kiểu phân giải Chất nhận điện tử Sản phẩm khử Vi khuẩn lam Hô hấp hiếu khí O2.

Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hồng Đức có đáp án

hoc247.net

Cơ quan sinh sản là phần mũ, mặt dưới có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.. 2 -Vi khuẩn kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.( Vi khuẩn lao,dịch tả...). -Vi khuẩn hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực. Trang | 7 vật...)…(vi khuẩn lên men..). -Vi khuẩn cộng sinh: hai bên cùng có lợi (vi khuẩn nốt sần) 3 - Các ngành thực vật: Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín. Có hoa, quả, hạt.