« Home « Kết quả tìm kiếm

Cố định đạm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cố định đạm"

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chủng vi khuẩn cố định đạm, bón lân, không bón đạm 41,66 Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, không bón. 42,45 Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân, bón đạm và. Mười bốn dòng vi khuẩn cố định đạm và 35 dòng vi khuẩn hòa tan lân cho đậu phộng đã được phân lập

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả năng cố định đạm ở ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM Ở RUỘNG LÚA TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Thị Hạnh Nguyên 1* và Nguyễn Hữu Hiệp 2. Cố định đạm, Lyngbya aestuarii, ruộng lúa, sinh khối, vi khuẩn lam. Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn lam có khả năng cố định đạm từ mẫu đất và nước ở một số ruộng lúa thuộc tỉnh Đồng Tháp để ứng dụng trong sản xuất chế phẩm vi sinh.

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Số nốt rễ trên cây đậu phộng có chủng và không chủng vi khuẩn cố định đạm 1: Không chủng vi khuẩn (KC) không bón phân đạm và lân (Đối chứng).. 3: Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân + không bón phân đạm và lân.. 4: Chủng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân + bón phân đạm và lân.. 5: Chủng vi khuẩn cố định đạm + bón phân lân.. 6: Chủng vi khuẩn hóa tan lân + bón phân đạm..

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN GIỐNG LÚA OM4218 ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để xác định khả năng cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum sp. trên lúa cao sản trồng ngoài đồng ruộng, đề tài được nghiên cứu với mục tiêu xác định: Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm trên giống lúa OM4218 được trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang..

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng IAA càng cao thì màu hồng sinh ra do phản ứng của IAA với thuốc thử càng đậm.. 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả định lƣợng Đạm. Kết quả cho thấy 56 dòng vi khuẩn phân lập được đều có khả năng cố định đạm, hiệu quả cố định đạm biến động khá nhiều giữa các dòng vi khuẩn và giữa số ngày nuôi khác nhau..

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA CHỦNG VI KHUẨN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 CÓ KẾT HỢP CÁC. Nhằm hạn chế vấn đề trên, đồng thời cùng với xu hướng tiến tới nền nông nghiệp sinh học bền vững, thí nghiệm này cần được thực hiện với mục đích xác định khả năng cố định đạm của dòng vi khuẩn Azospirillum lipoferum R29B1 nhằm đánh giá khả năng cải thiện sinh trưởng và phát triển của dòng vi khuẩn này trên cây lúa.

KHảO SáT KHả NăNG SINH TổNG HợP IAA Và Cố ĐịNH ĐạM CủA VI KHUẩN GLUCONACETOBACTER SP. Và AZOSPIRILLUM SP. ĐƯợC PHÂN LậP Từ CÂY MíA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng sinh tổng hợp indol acetic acid (IAA) và cố định đạm của vi khuẩn Gluconacetobacter sp. và Azospirillum sp. Trong số 12 dòng vi khuẩn Azospirillum sp. và 14 dòng vi khuẩn Gluconacetobacter sp. đã được khảo sát thì có 2 dòng vi khuẩn A1 và G10 vừa có khả năng tổng hợp IAA vừa có khả năng cố định đạm đạt ở mức cao. Từ khóa: phân vi sinh, Gluconacetobacter sp., Azospirillum sp., cố định đạm, IAA.

Hiệu quả của hai dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404 tại xã Hiếu Nhơn, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA IR 50404 TẠI XÃ HIẾU NHƠN, HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG. agglomerans, Pseudomonas stutzer, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân Keywords:. Thí nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên sự sinh trưởng và năng suất giống lúa IR50404.

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA. Trong đó, vi khuẩn có 2 chức năng cố định đạm và tổng hợp idole-3-acetic acid (IAA) được quan tâm nhiều nhất.. Do đó nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng cây rau muống của một số dòng vi khuẩn phân lập có chức năng cố định đạm và tổng hợp IAA ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.. 2.1.1 Nguồn vi khuẩn.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuyển chọn được 7 dòng có khả năng cố định đạm cao đạt từ µg/mL. Dòng NH9 và NH10 cố định đạm cao nhất ở ngày 4 đạt 4,37 µg/mLvà 4,34 µg/mL.. Bảng 1: Khả năng cố định đạm của một số dòng vi khuẩn phân lập được. Vi khuẩn Hàm lượng (µg/mL) Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI. Achromobacter sp., cố định đạm indole acetic acid, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn nội sinh. Sử dụng phân bón vi sinh để thay thế cho phân bón hóa học là vấn đề đang được quan tâm và chú ý vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất cây trồng mà còn thân thiện với môi trường.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Những thông tin về sự khác biệt di truyền của các dòng vi khuẩn cố định đạm giúp các nhà khoa học có cơ sở để chọn lọc và phát triển những chế phẩm sinh học có hiệu quả cố định đạm cao ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất gạo nói riêng.

TUYỂN CHỌN VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM (CÓ KHẢ NĂNG HÒA TAN LÂN VÀ KALI) PHÂN LẬP TỪ VẬT LIỆU PHONG HÓA CỦA VÙNG NÚI ĐÁ HOA CƯƠNG TẠI NÚI CẤM, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn và định danh được những dòng vi khuẩn có hoạt tính cố định đạm, hòa tan lân và kali mạnh nhất nhằm ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất phân vi sinh (một dòng vi khuẩn có cả 3 đặc tính tốt)..

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM, HÒA TAN LÂN, TỔNG HỢP IAA NỘI SINH TRONG CÂY CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora PIERRE EX A. Cà phê vối, cố định đạm, hòa Keywords:. Cây cà phê vối là cây công nghiệp mang lại lợi ích to lớn cho đồng bào Tây Nguyên. Trong nghiên cứu này, 100 dòng vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ rễ, lá và trái cây cà phê vối trồng tại huyện Ea H’leo và Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRÊN CÂY BẮP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Azospirillum: vi sinh vật cố định đạm với cây không thuộc họ Đậu. Phân lập một số dòng Azospirillum Cố định đạm trên Lúa.. Viện Nghiên Cứu và Phát triển Công Nghệ Sinh Học- Khoa Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ.

XáC ĐịNH MứC Độ THAY THế PHÂN ĐạM CủA VI KHUẩN PSEUDOMONAS SP. BT1 Và BT2 VớI CÂY LúA CAO SảN TRồNG TRONG CHậU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, có thể giải thích rằng ở mức bón 50%N thì sự phối hợp giữa 2 chủng BT1 và BT2 hoạt động hữu hiệu hơn ở mức bón đạm 75%N (khi nồng độ đạm cao có thể ức chế một phần hoạt động của vi khuẩn cố định đạm).. Như vậy, khi chủng phối hợp BT1 và BT2 cho cây lúa cao sản OM2517 trồng trong chậu có thể tiết giảm được 25-75%N. Nghiệm thức NT3-3 cũng là nghiệm thức cho giá trị về số chồi hữu hiệu cao nhất.. 3.3.5 So sánh hiệu quả giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm.

MÔ PHỎNG ĐỘNG THÁI ĐẠM HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA BẰNG PHẦN MỀM STELLA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự cố định đạm tự do của các vi sinh vật, sự cố định này tăng lên theo sự phát triển của cây lúa. Cuối cùng của tiến trình là sự khoáng hóa chất mùn để phóng thích vào đất một lượng đạm hữu dụng đối với cây trồng.. Kết quả mô phỏng tiến trình mùn hóa và khoáng hóa được thể hiện ở Hình 2. Đường biểu diễn hàm lượng đạm từ thải thực vật tăng lên trong giai đoạn 25 ngày sau khi sạ và sau đó ổn định dần về cuối vụ.

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 có khả năng cung cấp đến 50% đạm sinh học cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lúa cao sản OM4218 trồng trong chậu.. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218. Sự quan tâm về kinh tế, hiệu quả và sự ảnh hưởng của đạm đến môi. (2000) đã xác định được Burkholderia vietnamiensis là loài vi khuẩn có khả năng cố định đạm giúp tăng năng suất lúa.