« Home « Kết quả tìm kiếm

bảo tồn vườn quốc gia


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "bảo tồn vườn quốc gia"

Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận

dlib.hust.edu.vn

VŨ ĐĂNG KHễI MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA BA Vè VÀ VÙNG PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYấN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.

Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Điều tra khu hệ động vật, đánh giá tác động của dân vùng đệm để xây dựng chiến lược bảo tồn Vườn quốc gia Bến En (Hội bảo vệ sinh thái Nhật Bản - Đại học Khoa học Tự nhiên - Vườn quốc gia Bến En). Nguồn: Vườn quốc gia Bến En Việt Nam. VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT. Vị trí địa lý: Vườn quốc gia Pù Mát nằm ở phía Tây - Nam tỉnh Nghệ An, trên địa bàn 3 huyện: Con Cuông, Tương Dương và Anh Sơn..

Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

tailieu.vn

Convert to PDF by Outdoorwalker VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN. Quyết định thành lập: Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 01/CT ngày thành lập Vườn quốc gia Cát Tiên, trên cơ sở diện tích Khu rừng cấm Nam Cát Tiên.. Ngày Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 38/1998/QĐ-TTg chuyển giao Vườn quốc gia Cát tiên cho Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý (với phần mở rộng diện tích). Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia.

Tiểu luận "Giới thiệu về vườn quốc gia Phú Quốc"

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN, BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC. Giới thiệu vườn quốc gia Phú Quốc ...4. Tình hình phát triển của vườn quốc gia Phú quốc ...8. 3) Phân tích thực trạng phát triển ...9. Các chính sách và biện pháp phát triển, bảo tồn vườn quốc gia Phú Quốc ...10. Đề xuất các biện pháp xây dựng Vườn quốc gia Phú Quốc phát triển bền vững ....12. N ằm trong vịnh Thái Lan, Phú Quốc là một hòn đảo du lịch lớn nhất Việt Nam thuộc tỉnh Kiên Giang.

Bảo Tồn Phát Triển Cây Thuốc Quý ở Vườn Quốc Gia 89 Trang

www.scribd.com

Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp tại Vườn quốc gia Tam Đảo. Trong số đó, trên 80% tổng số loài cây thuốc là mọc tự nhiên, chủ yếu trong các quần hệ rừng. Rừng cũng là nơi tập trung hầu hết các cây thuốc quý có giá trị sử dụng và kinh tế cao.

Chương trình nâng cao ý thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc Gia Côn Đảo

tailieu.vn

Bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, sự đa dạng sinh học và các loài động vật, thực vật bản địa, quý hiếm, các sinh cảnh tự nhiên độc đáo của Côn Đảo để Vườn Quốc gia Côn Đảo trở thành một trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học có tầm quan trọng của quốc giaquốc tế.. Bảo vệ nguyên vẹn và phát triển diện tích rừng để gia tăng độ che phủ rừng đầu nguồn các khe, suối, bảo vệ đất, góp phần duy trì sự sống trên đảo.

Thành phần loài và hiện trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt Trần (Gymnosperm) tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên

www.academia.edu

Được sự tài trợ của Vườn quốc gia Hoàng Liờn, tỉnh Lào Cai được quỹ bảo tồn quốc tế Rufford (trụ sở tại Vương thành lập thỏng 7 năm 2002 trờn cơ sở chuyển quốc Anh) tỏc giả tiến hành nghiờn cứu tớnh đa đổi từ khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn Sa dạng về thành phần loài và hiện trạng bảo tồn Pa. Đõy là một vườn quốc gia đặc biệt trong hệ cỏc loài thực vật Hạt trần tại vườn quốc gia thống rừng đặc dụng của Việt Nam với dóy nỳi Hoàng Liờn.

Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các Vườn quốc gia và khu bảo tồn

tailieu.vn

Thậm chí, một số tiềm năng DLST quý giá đã gần như bị đánh mất bởi việc triển khai nhiều dự án phát triển công nghiệp, thủy điện như tại Đắk Lắk, Đắk Nông… Tính đến tháng 01 năm 2018, Miền Trung - Tây Nguyên có 12 Vườn Quốc gia (VQG) (Bến En, Pù Mát;. Khu bảo tồn Sao La Thừa Thiên - Huế. Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam. Khu bảo tồn Đắk Uy;. Khu bảo tồn sinh cảnh Ea Ral. Khu bảo tồn Trấp Ksơ), đây là nguồn tài nguyên quan để khai thác phát triển du lịch..

Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại vườn Quốc gia, Nam Định

tailieu.vn

Trên cơ sở đánh giá tính đa dạng và giá trị của nó, xem xét các giải pháp bảo tồn, duy trì hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định [7][8].. Nguyễn Viết Cách (2010), “Kinh tế hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học vườn Quốc gia Xuân Thủy.” Kỷ yếu hội nghị Quốc gia về đa dạng sinh học.. Lê Trần Chấn (1999), “Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam” Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.. Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (2009), “Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học.”

Phát triển vững vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “Doanh nghiệp điều phối”

tailieu.vn

Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 80. PHÁT TRIỂN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CẦN CÓ SỰ THAM GIA CỦA “DOANH NGHIỆP ĐIỀU PHỐI”. NGU ỄN THỊ DIỂM KIỀU Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương. Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) đóng vai trò to lớn trong phát triển bền vững đất nước và sự phát triển của nhân loại. Cho đến nay, việc thành lập và quản lý mạng lưới các KBT đã đạt được những kết quả nhất định.

Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN. Bằng việc sử dụng phương pháp kế thừa số liệu, khảo sát thực trạng đất rừng và phỏng vấn sâu, nghiên cứu đã ghi nhận hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp có tiềm năng đa dạng sinh học (ĐDSH) cao ở các khu vực liền kề vùng lõi Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên. Hơn nữa, 3 khu vực này phù hợp với các tiêu chí quy hoạch rừng đặc dụng.

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

repository.vnu.edu.vn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC. VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC.

Du lịch sinh thái tại các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức và giải pháp

tailieu.vn

đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực thế giới (FAO) và Hiệp hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội.. [9] Vụ Quản lý Rừng đặc dụng và Phòng hộ, 2017, Báo cáo Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên năm 2016 và kế hoạch triển khai công tác năm 2017 các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Sao lá to tại Vườn quốc gia Bến En. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Bến En.. Qua đánh giá hiện trạng các loài thực vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Bến En, có thể nhận thấy rằng: Số lượng cá thể của các loài thực vật quý hiếm còn ít. Khu hệ thực vật Vườn quốc gia Bến En đã ghi nhận được 79 loài có tên trong các thang phân loại quý hiếm có nguy cơ đe dọa cần phải có biện pháp bảo vệ, bảo tồn.

Một số khuyến nghị trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên

tailieu.vn

Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 35. MỘT SỐ KHUY N NGHỊ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN.

Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học khu hệ thực vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ THỰC VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ. Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn là một trong 30 VQG trên lãnh thổ Việt Nam, thuộc 2 trong 6 bậc phân hạng các Khu bảo vệ của thế giới. VQG Xuân Sơn được đánh giá là rừng có đa dạng sinh thái phong phú, đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, đa dạng địa hình kiến tạo nên đa dạng cảnh quan. Đặc biệt, đây là VQG duy nhất có rừng nguyên sinh trên núi đá vôi ở nước ta.

Tình trạng, phân bố và bảo tồn loài Sơn Dương (Capricornis milneedwardsii Davis, 1869) tại vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

tailieu.vn

LOÀI SƠN DƯƠNG (Capricornis milneedwardsii David, 1869) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG. Vườn Quốc gia Cát Bà. Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) là một trong những loài thú quý hiếm tại VQG Cát Bà nhưng từ năm 1990 đến nay lại chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về loài này. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hiện trạng quần thể, phân bố, các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh sống của chúng làm cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp quản lý và bảo tồn.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ. Được sự nhất trí của trường Đại học lâm nghiệp và đơn vị tiếp nhận là Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”.. Tình hình nghiên cứu thực vật. Tổng quan về nghiên cứu bảo tồn thực vật. Thành phần loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Xuân Sơn.

Cấp phép khai thác và sử dụng nguồn gen cây rừng quý hiếm, ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia

tailieu.vn

Cấp phép khai thác và sử dụng nguồn gen cây rừng quý hiếm, ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia. Lĩnh vực thống kê: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Lâm nghiệp Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Nông nghiệp và PTNT. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Lâm nghiệp.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài hạt trần tại Vườn quốc gia Pù Mát

tailieu.vn

Đặc điểm sinh thái và khả năng tái sinh tự nhiên của các loài Hạt trần tại Vườn quốc gia Pù Mát………34. Đề xuất giải pháp hành động bảo tồn các loài Hạt trần trong thời gian tới………...44. Hiện trạng bảo tồn các loài hạt trần tại Vườn quốc gia Pù Mát. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài cây hạt trần…………46. Bảng 4.1: Thành phần loài hạt trần tại khu vực nghiên cứu. Phân bố của các loài hạt trần theo đai cao. Bản đồ phân bố các loài hạt trần tại vườn quốc gia Pù Mát………33.