« Home « Kết quả tìm kiếm

chất khô hòa tan


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "chất khô hòa tan"

Ảnh hưởng của pH và chất khô hòa tan đến quá trình lên men rượu từ xơ mít (Artocarpus heterophyllus) giống Thái Lan

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA PH VÀ CHẤT KHÔ HÒA TAN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN RƯỢU TỪ XƠ MÍT (Artocarpus heterophyllus) GIỐNG THÁI LAN Tống Thị Ánh Ngọc 1. Việc tận dụng xơ mít trong quá trình lên men rượu được nghiên cứu nhằm tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng cũng như góp phần giảm ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu khảo sát pH từ 4,0-5,0 và hàm lượng chất khô hòa tan từ 21-25 o Brix.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT SỐ NẤM MEN, CHẤT KHÔ HÒA TAN VÀ PH CỦA DỊCH LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG THỐT NỐT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thể hiện ở hình 2 cho thấy mẫu rượu lên men từ nước thốt nốt có bổ sung đường đến nồng độ chất khô hòa tan là 24 o Brix cho hàm lượng ethanol cao nhất (trung bình 12,13% v/v) khác biệt có ý nghĩa so với mẫu sử dụng hàm lượng chất khô hòa tan là 20 và 22 o Brix (trung bình 12,04% v/v). pH của dịch lên men có ảnh hưởng đến chất lượng của rượu vang thốt nốt.

MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA TRÁI QUÁCH VÀ KHẢ NĂNG CHẾ BIẾN NƯỚC QUÁCH LÊN MEN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thịt quả quách có độ ẩm trung bình 72,27%, hàm lượng đường tổng trung bình 11,11%, tổng nồng độ chất khô hòa tan ban đầu 15,86 o Bx và pH ban đầu của thịt quả khoảng 4,0.. Việc chế biến nước quách lên men hoàn toàn có thể tiến hành với tỉ lệ pha loãng thịt quả: 1:3 và tổng chất khô hoàn tan của dịch quả là 20 o Bx.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CÂY THUỐC DÒI (POUZOLZIA ZEYLANICA L. BENN)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, hiệu suất trích ly của tannin, polyphenol tổng và tổng chất khô hòa tan đạt cao nhất tương ứng và 43% ở tỷ lệ 1/15. Nếu lượng dung môi ít dẫn đến trích ly không hoàn toàn, trong khi lượng dung môi lớn hơn có thể gây ra lãng phí.. Tỷ lệ nguyên liệu/ nước (w/w). Hiệu suất trích ly. Polyphenol tổng Tổng chất khô hòa tan. Hình 2: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/nước đến hiệu suất trích ly các hợp chất sinh học Quá trình hòa tan các hoạt chất sinh học vào. dung môi là quá trình vật lý.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỒN TRỮ ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÍA CÂY (SACCHARUM OFFICINARUM L.) SAU THU HOẠCH Ở LONG MỸ, HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này có lẽ do ở điều kiện thông thoáng, nhiệt độ trong khối mía giảm, tốc độ hô hấp của mía thấp nên hao hụt chất khô hòa tan ít. Ngược lại, ở điều kiện không thông thoáng, không che chắn mía có tốc độ hô hấp lớn nên tiêu hao lượng chất khô nhiều, lượng chất khô hòa tan còn lại ít.. Thời gian tồn trữ (ngày). Hàm lượng chất khô hòa tan.

BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG THEO THỜI GIAN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA MÍA TRỒNG Ở PHỤNG HIỆP, HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Sự thay đổi chữ đường (CCS) của mía theo thời gian tăng trưởng. 3.1.4 Sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan của mía theo thời gian tăng trưởng. Bảng 3: Thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan (độ Brix) của mía theo thời gian tăng trưởng. Hàm lượng chất khô hòa tan tăng theo thời gian tăng trưởng (Bảng 3 và Hình 4), sự tăng hàm lượng chất khô hòa tan chủ yếu do hàm lượng đường saccharose tăng.. Hàm lượng chất khô hòa tan ở 3 phần của mía giảm dần theo các phần gốc, giữa và ngọn của cây.

Thu nhận dịch đường glucose từ quá trình thủy phân cám gạo (giống IR5451) bằng phương pháp enzyme

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng chất khô hòa tan và độ nhớt (nồng độ enzyme từ thời gian thủy phân từ 5 - 15 phút). Nhiệt độ ( o C). Hàm lượng chất khô hòa tan ( o Brix). Khi sử dụng enzyme α-amylase với nồng độ tăng dần thì hàm lượng chất khô hòa tan tăng và độ nhớt giảm.. Khi sử dụng nồng độ enzyme 0,75%, hàm lượng chất khô hòa tan thấp và độ nhớt cao khác biệt ý nghĩa đối với nồng độ enzyme 1,00% và 1,25%.

Ảnh hưởng của Áp suất và thời gian cô đặc chân không, chất chống oxy hóa và chế độ thanh trùng đến chất lượng nước khóm cô đặc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do quá trình cô đặc chân không làm giảm được nhiệt độ sôi của dịch quả, giảm lượng không khí tồn tại trong thiết bị nên hạn chế phản ứng hóa nâu và hạn chế tổn thất dinh dưỡng trong sản phẩm sau cô đặc.. 3.1.1 Tổng chất khô hòa tan (độ Brix) của sản phẩm Khi cô đặc, nước trong sản phẩm bốc hơi làm tăng. nồng độ chất khô hòa tan, độ Brix trong sản phẩm cuối khoảng 40-60.

Nghiên cứu điều kiện thu nhận chế phẩm Beta Glucan và Diterpenoid từ nấm Đầu khỉ nhằm ứng dụng trong chế biến thực phẩm.

000000296779.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu nấm Đầu khỉ đến hàm lƣợng Diterpenoid và phần trăm chất khô hòa tan trong dịch chiết. Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu nấm Đầu khỉ đến hàm lƣợng β-glucan và phần trăm chất khô hòa tan trong dịch chiết. Ảnh hƣởng của dung môi đến hàm lƣợng Diterpenoid và phần trăm chất khô hòa tan trong dịch chiết nấm Đầu khỉ. Ảnh hƣởng của dung môi đến hàm lƣợng β-glucan và phần trăm chất khô hòa tan trong dịch chiết nấm Đầu khỉ.

TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG HÓA TINH BỘT BẮP NẾP BẰNG ENZYME GLUCOAMYLASE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thủy phân (ở nồng độ enzyme 0,15%) đến hàm lượng chất khô hòa tan. Do đó, hàm lượng chất khô hòa tan tăng hơn so với giai đoạn dịch hóa. Khi tăng nhiệt độ, nồng độ enzyme và thời gian thủy phân thì hàm lượng chất khô hòa tan tăng nhưng không đáng kể. Kết quả tương tự đạt được khi sử dụng enzyme với các nồng độ khác nhau.. Thời gian thủy phân (phút).

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN KHẢ NĂNG TỒN TRỮ TRÁI CHÔM CHÔM NHÃN (NGHỊCH VỤ) Ở HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của nhiệt độ tồn trữ đến thành phần hóa học của chôm chôm nhãn Hàm lượng chất khô hòa tan và hàm lượng đường. Hàm lượng chất khô hòa tan và hàm lượng đường của trái dao động trong khoảng 19-20,5% và tương ứng) và hầu như không thay đổi trong quá trình tồn trữ ở các nhiệt độ.

ẢNH HƯỞNG CỦA OXY HÒA TAN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TIÊU HÓA CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Độ tiêu hóa thức ăn (vật chất khô) của cá tra tăng dần theo sự gia tăng của hàm lượng oxy hòa tan từ 30%, 60% đến 100% oxy bão hòa. độ tiêu hóa thức ăn của cá ở nghiệm thức 100% oxy bão hòa đạt giá trị cao nhất (78,8%) và khác biệt có ý. Oxy bão hòa. Hình 4: Tỷ lệ sống (trái) và hệ số FCR (phải) của cá tra ở các hàm lượng oxy hòa tan khác nhau. nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 30% và 60% oxy bão hòa.

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm hòa tan lân từ nền đất trồng lúa khô ngập xen kẽ kết hợp bón phân hữu cơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy chi nấm Penicillium sp và Aspergillus có khả năng hòa tan lân rất cao và chúng được sử dụng rộng rãi cho cây trồng (Wakelin et al., 2004). có khả năng hòa tan lân cao và đồng thời có vai trò quan trọng trong phòng trừ sinh học và phân huỷ chất hữu cơ (Chuang et al., 2007.

Nghiên cứu xác định một số hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học bằng phương pháp von-ampe hòa tan

repository.vnu.edu.vn

Chúng tôi tiến hành ghi đường CV của chất phân tích để tìm hiểu quá trình là hòa tan anot hay hòa tan catot. Chúng tôi chọn quét thế theo chiều âm (hòa tan catot) cho các lần đo tiếp theo.. Chúng tôi thấy với kĩ thuật xung vi phân cho pic thon và đẹp hơn kĩ thuật sóng vuông. Vì vậy chúng tôi chọn kĩ thuật xung vi phân (DP) cho các lần đo sau.. Khảo sát thế hấp phụ. Kết quả cho thấy khi thay đổi thế hấp phụ từ -0,5V đến -0,1V thì chiều cao pic tăng dần sau đó lại giảm.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN CHO ĐẬU PHỘNG TRỒNG Ở TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 4 tuần lễ thu hoạch, đếm số nốt rễ, cân trọng lượng khô (TLK) cây đậu để so sánh khả năng cố định đạm của các dòng vi khuẩn.. Xác định khả năng hòa tan lân của các dòng vi khuẩn bằng cách cấy vi khuẩn lên môi trường agar có nguồn phospho khó tan (môi trường NBRIP). Sau đó so sánh đường kính của vòng sáng quanh khuẩn lạc (halo) để xác định dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân tốt..

Ảnh hưởng của thời gian ngâm và nẩy mầm đến sự thay đổi thành phần acid amin hòa tan và hoạt tính enzyme protease của một số giống lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 5: Hao hụt chất khô theo thời gian nẩy mầm Thời gian. Sự gia tăng mức độ tổn thất chất khô trong thời gian nẩy mầm của 5 giống lúa thực thể hiện ở Bảng 5. Kết quả sự hao hụt chất khô giữa các giống theo thời gian (1 đến 8 ngày) cho thấy có ý sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (P<0.05). Thời gian nẩy mầm càng kéo dài thì tỷ lệ tổn thất chất khô càng cao..

Xác định một số kim loại nặng bằng phương pháp von-ampe hòa tan trên điện cực HgO

luan van hoan chinh.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐIỆN CỰC DÙNG TRONG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN. Phương pháp von - ampe hòa tan. Bản chất sự xuất hiện píc hòa tan của Pb2+. 25II.2.1.2.Sự xuất hiện píc hòa tan của Pb2+. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến píc hòa tan của Pb2+. 2.3.Khảo sát ảnh hưởng của pH đến píc hòa tan của Cd2+. Bản chất của sự xuất hiện píc hòa tan của Zn2+. 4.2.Khảo sát sự xuất hiện píc hòa tan của Cu2+. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến píc hòa tan của Cu2+.

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn cố định đạm 4,6. 10 10 Vi khuẩn hòa tan lân 0,7. 10 13 Như vậy, nguồn carbon để nuôi sản xuất sinh khối vi khuẩn đạm là glycerol, 10g/l và vi khuẩn hòa tan lân là rỉ đường, 10g/l. Nguồn đạm cho vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân là 1g/l.. Hình 1: Ảnh hưởng của hổn hợp chất mang lên mật số của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân ở nhiệt độ tồn trử 30 o C. Hình 2: Ảnh hưởng của hổn hợp chất mang lên mật số của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân ở nhiệt độ tồn trữ 25 o C.

Xác định một số kim loại nặng bằng phương pháp von-ampe hòa tan trên điện cực HgO

DANH MỤC HÌNH.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Píc hòa tan của Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+.tại các Eđp khác nhau [39] Hình 3.2.7-13: Píc hòa tan của Zn2+, Cd2+, Pb2+ ,Cu2+ tại tđp khác nhau [41] Hình 3.3.1-6: Píc hòa tan của Pb2+ ảnh hưởng bởi [Cu2+] [44. Hình 3.3.7-14: Píc hòa tan của[Pb2+,Cd2+ ảnh hưởng bởi [Cu . Hình Píc hòa tan của Cd2+ ảnh hưởng bởi [Zn Hình Píc hòa tan của Pb2+, Cd2+ ảnh hưởng bởi [Cu2+ ][50]. Hình Píc hòa tan của Cd2+ ảnh hưởng bở i[Pb .

Nghiên cứu độ bền hòa tan anot của thép và thép biến tính trong môi trường kiềm chứa ion Clo

repository.vnu.edu.vn

Tìm hiểu các kết quả thu được sau khi tiến hành thực nghiệm: nghiên cứu độ bền hòa tan anot của điện cực thép CT3 trong môi trường kiềm có chứa ion Clo, nghiên cứu khả năng nâng cao độ bền hòa tan anot của thép CT3 trong môi trường kiềm chứa ion Clo bằng các biện pháp khác nhau.. Chống ăn mòn kim loại. Môi trường kiềm.