« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao (KT.07.05)


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao (KT.07.05)"

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao (KT.07.05). Nội dung và kết quả nghiên cứu:. Đề tài nghiên cứu Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với Việt Nam được nghiên cứu trên 4 khía cạnh: (i) những yếu tố lịch sử, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hoá… có ảnh hưởng đến quan hệ thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam.

Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

QK.09.06.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam trong việc thiết lập chính sách thương mại cũng như thiết lập quan hệ thương mại với Hoa Kỳ và Trung Quốc. Chương 1 : Quan điểm chiến lược và nhân tố ảnh hưởng của chính sách. thương mại Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu thế. Chương 2 : Các công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ. đối với Trung Quốc. Chương 3 : Đánh giá chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc. Dự báo xu hướng chính sách và hàm ý cho Việt Nam.

Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

QK.09.06.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam trong việc thiết lập chính sách thương mại cũng như thiết lập quan hệ thương mại với Hoa Kỳ và Trung Quốc.. Chương 1 : Quan điểm chiến lược và nhân tố ảnh hưởng của chính sách thương mại Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Chương 2 : Các công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc. Chương 3 : Đánh giá chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc Dự báo xu hướng chính sách và hàm ý cho Việt Nam.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO

LC 387.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tên đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Làm rõ tác động của Hiệp định Thương mại song phương đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cụ thể là trong tiến trình Việt Nam gia nhập WTO thông qua đó để thấy rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện lộ trình cam kết..

Điều chỉnh chính sách thương mại của Trung Quốc trước và sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trên cơ sở hệ thống hoá quá trình điều chỉnh chính sách thương mại của Trung Quốc trước và sau khi gia nhập WTO, bước đầu đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO

LC 387.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tên tác giả: Đặng Thùy Vân Tên đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001-2006)

2. Nguyen Thi Ngoc.Luan Van Cao Hoc QHQT K9.pdf

repository.vnu.edu.vn

Năm là, những hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với các nước lớn. Tuy nhiên không phải là không có hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản với Mỹ. Hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ này chỉ có thể nổi bật nhất là chính sách đối ngoại của Thủ tướng Koizumi đối với Trung Quốc. Các nước Đông Á coi Nhật Bản như một hình mẫu để phát triển kinh tế. Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973..

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết sau đây sẽ phân tích các cơ hội cũng như thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO.. Hiện nay thương mại của các nước thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượng thương mại thế giới. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội để mở rộng thương mại và đầu tư quốc tế, các rào cản về thương mại và thuế quan sẽ được dỡ bỏ, hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường toàn cầu với điều kiện cạnh tranh bình đẳng hơn.. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội..

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tế và các chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..

Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

LC 394.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà Tên đề tài: Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Phân tích, làm rõ thực trạng điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO.

Chính sách của Nhật Bản đối với Hoa kiều ở Đông Dương trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ hai

tainguyenso.vnu.edu.vn

Do đó, công tác chỉ đạo đối với công tác Hoa kiều sẽ do Bộ Ngoại giao tức Toà đại sứ thực thi trên cơ sở thương nghị với Bộ Chỉ huy Lục Hải quân.. Từ những văn bản trên đây có thể tóm tắt những mục tiêu chính của chính sách đối với Hoa kiều Đông Dương của Nhật Bản khi đó như sau. Thứ nhất, chia cắt Hoa kiều ra khỏi phong trào kháng Nhật và chính phủ Trùng Khánh. Thứ hai, đảm bảo sự hợp tác kinh tế của Hoa kiều.

Phát triển hạ tầng thương mại Việt Nam thực trạng và một số đề xuất chính sách

00050005308.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu thực trạng hạ tầng thương mại Việt Nam để làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng thương mại cho từng thời kỳ từ nay đến năm 2030 và những năm tiếp theo;. Làm rõ cơ sở lý luận về hạ tầng thương mại.. Hệ thống hoá và đánh giá kết quả thực hiện đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển hạ tầng thương mại. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng thương mại trong thời gian qua..

Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Thông tin luận văn “Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO” của HVCH Nguyễn Thị Minh Khuê, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.. Tên đề tài luận văn: Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.. Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 11.

Chính sách đất đai ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách đất đai ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO (KT.09.12). Chính sách đất đai luôn là cơ sở để nhà nước quản lý, điều tiết và phân bổ đất đai, đưa đất đai vào sử dụng hiệu quả, nhằm sử dụng hợp lý và khai thác hết công năng của đất đai. Tháng 11/2006, Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam.

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3

tainguyenso.vnu.edu.vn

GDP bình quân đầu người tăng sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa nhập khẩu nhưng ở mức độ thấp hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do chính sách thương mại quốc tế của các nước. Chính những tác động này đã làm suy yếu tác động của gia tăng cầu đến mức độ tập trung thương mại.. Biến khoảng cách lại có tác động dương, có nghĩa là khoảng cách giữa Việt namnước đối tác càng lớn thì quan hệ thương mại song phương càng có xu hướng gia tăng.

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ký kết EVFTA. Thuận lợi và thách thức của Việt Nam khi tiến đến EVFTA. Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam - EUError! Bookmark not defined.. Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG EVFTA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM. Một số giải pháp cho Việt Nam sau khi ký kết EVFTA. EVFTA EU - Viet Nam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam. Bảng 1.1: Thương mại của EU với Việt Nam, Dòng chảy và Cán cân thương mại của EU với Việt Nam từ 2003 đến 2013.

ĐẠI SỨ HOA KỲ TED OSIUS THĂM VÀ NÓI CHUYỆN VỚI GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN ĐHQGHN

288 IN(1).pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhìn về tương lai, Đại sứ Hoa Kỳ khẳng định "không có điều gì là không thể", vì những gì hai nước làm được trong 20 năm qua, kể từ khi Việt NamHoa Kỳ thiết lập bình thường hoá quan hệ.

Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973)

noi dung lv-1.pdf

repository.vnu.edu.vn

Thời hậu chiến đã chấm dứt thực sự ở Nhật Bản. với Nhật Bản bƣớc vào một thời kì mới. Đó là dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản toàn diện về sau.. Theo đó, chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản cũng có sự điều chỉnh so với thời kì trƣớc khi Nixon lên cầm quyền. Ngô Xuân Bình (Cb), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, 2000.. I., Sự phát triển chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản.