« Home « Kết quả tìm kiếm

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm"

Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12. Dàn ý Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân (Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm).. Những người vợ nhờ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước.

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm (43 mẫu) Kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

download.vn

Trích đoạn “Đất Nước” nói riêng, trường ca “Mặt đường khát vọng". nói chung tuy không tránh khỏi tùy vết này nhưng với tất cả những gì Nguyễn Khoa Điềm đã mang lại cho bài thơ “Đất Nước” với tư tưởng đất nước của nhân dân, “Đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng là những vần thơ của năm tháng không thể nào quên.. Đất Nước của Nguyễn Khoa ĐiềmĐất nước của Nhân dân của ca dao thần thoại..

Nét mới trong cảm nhận về Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại. Một định nghĩa giản dị, bất ngờ về Đất nước. Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành công cho mảng thơ viết về Đất nước. Đọc Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm ta không chỉ tìm về cội nguồn dân tộc mà còn khơi dậy tinh thần dân tộc trong mỗi con người Việt Nam trong mọi thời đại.. Đâu phải chỉ đến Nguyễn Khoa Điểm, Đất nước và con người mới xuất hiện trong thơ ca Việt. “Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi.

Bình giảng 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Bình giảng 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ văn 12. Dàn ý Bình giảng 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. Mở bài: Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng và chương Đất nước.. Thân bài: Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ?. Thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”. Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước?. Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất cả bằng một tư tưởng duy nhất: “Đất Nước có từ ngày đó.

Phân tích hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

tailieu.vn

Phân tích hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu. Cứ mỗi lần nghe lại bài hát này lòng ta xốn xanh da diết ! Nhớ những ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy tôi viết hai chữ “Việt Nam” và gọi đó là Đất Nước. Cho đến hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọc được tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm..

Cảm hứng về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Đề bài: Cảm hứng về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Bài Làm. Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát Vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Trong văn học Việt Nam, đất nước vốn là một đề tài lớn. Trong văn học viết thời phong kiến đã có những kiệt tác viết về đất nước như bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt, Bài cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12. Dàn ý Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm I. Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu). Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo. Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân. từ đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền.. Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.. Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước. Đất nước này là Đất nước nhân dân.

Phân tích: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

tailieu.vn

Phân tích: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam. Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1971) là tiếng vọng tâm tình của một hồn thơ hòa cùng mạch cảm xúc của dân tộc đứng trước dòng thác lũ thời đại, trong đó chương V “Đất nước” đã gói ghém trọn vẹn tâm tình của thế hệ chống Mỹ:. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.

Qua phần 1 đoạn Đất Nước, phân tích cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Đề bài: Qua phần 1 đoạn Đất Nước, phân tích cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.. Trong văn học Việt Nam, đất nước vốn là một đề tài lớn. Trong văn học viết thời phong kiến đã có những kiệt tác viết về đất nước như bài thơ Thần của Lí Thường Kiệt, Bài cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (9 mẫu) Dàn ý Đất Nước

download.vn

Đất Nước vì thế hiện lên vừa thiêng liêng, tôn kính lại gần gũi thiết tha.. Cảm nhận chung về chín câu thơ đầu, cũng như bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.

Bình giảng đoạn thơ trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: “Đất là nơi em…bọc trứng”

hoc360.net

Bình giảng đoạn thơ trong bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: “Đất là nơi em…bọc trứng”. Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.. Đất là nơi em đến trường. Đất Nước là chương năm của trường ca Mặt đường khát vọng mà Nguyễn Khoa Điềm đã viết ở chiến khu Trị Thiên trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Top 5 bài văn hay: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lớp 12 tuyển chọn

tailieu.com

Bài văn mẫu 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay 2. Bài văn hay 2: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Bài văn mẫu 3: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất 4. Bài văn hay 4: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Bài văn mẫu 5: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất 6. Dàn ý chi tiết: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Bài văn mẫu 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay.

Top 5 bài văn hay: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lớp 12

tailieu.com

Bài văn mẫu 1: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay. Bài văn hay 2: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm 3. Bài văn mẫu 3: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Bài văn hay 4: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm 5. Bài văn mẫu 5: Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm (50 mẫu) Mở bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

download.vn

Đất nước” là một trong những bài thơ hay nói về khát vọng yêu nước trong mỗi một con người Việt Nam. Dưới đây là bài phân tích về các trích đoạn trong bài thơ “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm.. Không giống như đất nước của Nguyễn Đình Thi hay Hoàng Cầm, qua ánh nhìn của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, hình hài đất nước hiện lên thật đầy đủ và trọn vẹn. Bài thơ "Đất nước". Đoạn trích "Đất nước".

Lòng yêu nước được thể hiện thế nào qua hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

hoc360.net

Lòng yêu nước được thể hiện thế nào qua hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Đề 86: Lòng yêu nưỏc được thể hiện thế nào qua hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất Nước (trích Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.. Trong suốt hơn ba mươi năm ấy, vận mệnh của đất nước luôn là vấn đề nóng bỏng, lớn lao và bức thiết nhất chi phối mọi lĩnh vực của đời sống dân tộc và mỗi con người Việt Nam.

So sánh gương mặt đất nước trong hai bài thơ cùng mang tên Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Đề bài: So sánh gương mặt đất nước trong hai bài thơ cùng mang tên Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm. Đất nước luôn luôn là hành trang tinh thần trên bước đường đi tới của thế hệ trẻ, và hai bài thơ sẽ khơi dậy trong họ tình yêu Tổ quốc và những dự định tốt đẹp để góp phần dựng xây Đất nước. Hai bài thơ đã đem đến cho họ hai gương mặt đẹp về Tổ quốc: Đất nước của Nguyễn Đình Thi mang nhiều sắc thái hiện đại, còn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lại đậm đà phong vị dân gian.

Phân tích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

hoc247.net

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm góp thêm một thành công trong dòng thơ về đất nước thời chống Mĩ, làm sâu sắc thêm nhận thức về nhân dân và đất nước.. Thành công của bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm còn là việc tạo ra một không khí, một giọng điệu, một không gian nghệ thuật riêng. Đất nước đưa ta vào thế giới gần gũi, mĩ lệ và bay bổng của ca dao, truyền thuyết, của văn hóa dân gian nhưng lại mới mẻ qua cảm nhận và tư duy hiện đại, qua hình thức thơ tự do.

Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm trích từ chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” là một trong những vần thơ hay nhất về đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại.. Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 6. Trong những năm tháng kháng chiến oanh liệt của dân tộc, đề tài đất nước luôn là nguồn cảm hứng lớn lao, bất tận. Các nhà thơ viết về đất nước bằng tất cả niềm tự hào của riêng họ. Trong đó ta không thể không nhắc đến bài thơ “Đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm.

Cảm nhận về đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

vndoc.com

Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước. Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:. Nhưng ở hai câu thơ cuối có thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng đắn và sâu sắc nhất về đất nước:. Đất nước này là đất nước của nhân dân. Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại.. Thật vậy, nhân dân chính là chủ nhân của đất nước. Bởi vậy đất nước này phải thuộc về nhân dân

So sánh hình tượng đất nước trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi

vndoc.com

Không như Nguyễn Đình Thi dùng mùa thu để nói về hình tượng đất nước, Nguyễn Khoa Điềm đã dùng chất liệu dân gian, của ca dao và thần thoại để tạo nên hình tượng đất nước, đồng thời thể hiện tư tưởng "đất nước của nhân dân". Bởi dân gian cũng chính là nhân dân, nhân dân là phần cơ bản nhất, rõ ràng nhất để nhận ra đất nước.