« Home « Kết quả tìm kiếm

Điểm bất động


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Điểm bất động"

Định lý điểm bất động trong không gian metric nón và ứng dụng

repository.vnu.edu.vn

Ứng dụng điểm bất động trong không gian metric nón : điểm bất động ánh xạ trong không gian kiểu metric nón, ánh xạ suy rộng, kiểu tích phân co và điểm bất động đôi.. Không gian Metric. Lý thuyết điểm bất động là một nhánh của Toán học, có nhiều ứng dụng trong lí thuyết tối ưu, lí thuyết trò chơi, các bao hàm thức vi phân và trong nhiều nghiên cứu của Vật lí.

Định lý điểm bất động trong không gian metric nón và ứng dụng

tailieu.vn

Ứng dụng điểm bất động trong không gian metric nón : điểm bất động ánh xạ trong không gian kiểu metric nón, ánh xạ suy rộng, kiểu tích phân co và điểm bất động đôi.. Không gian Metric. Lý thuyết điểm bất động là một nhánh của Toán học, có nhiều ứng dụng trong lí thuyết tối ưu, lí thuyết trò chơi, các bao hàm thức vi phân và trong nhiều nghiên cứu của Vật lí.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách

tailieu.vn

Bài toán điểm bất động tách và bài toán bất đẳng thức. 1.1 Bài toán điểm bất động tách trong không gian Hilbert. 1.1.1 Ánh xạ không giãn và phép chiếu mêtric. 1.1.2 Bài toán điểm bất động. 1.1.3 Bài toán điểm bất động tách. 1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 1.2.1 Ánh xạ đơn điệu. 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 1.2.3 Mối liên hệ giữa bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ ánh xạ không giãn

tailieu.vn

ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN. ánh xạ không giãn 4. 1.1 Không gian Banach. 1.1.1 Không gian Banach lồi và trơn. 1.1.2 Ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc. 1.1.3 Ánh xạ j-đơn điệu. 1.2 Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn. 2 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ các ánh xạ không giãn 23 2.1 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ ánh xạ không giãn. H không gian Hilbert thực. E không gian Banach.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm không giãn

tailieu.vn

Nếu ánh xạ F định nghĩa bởi F (x. 0, x 0 là điểm bất động của ánh xạ P C (I − γF. Chương này trình bày hai phương pháp hiệu chỉnh giải bất đẳng thức biến phân j -đơn điệu trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn trong không gian Banach.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý điểm bất động của ánh xạ kiểu Kannan trong không gian metric

tailieu.vn

Định lý điểm bất động Kannan. Định lý điểm bất động Banach. Một số định lý điểm bất động đối với ánh xạ kiểu Kannan. Định lý điểm bất động của ánh xạ co kiểu Kannan. Định lý 1. d(y, T y)} với mọi x, y ∈ X.. Khi đó T có điểm bất động duy nhất.. Senapati [3] về định lý điểm bất động cho ánh xạ co kiểu Kannan.. d(y, x) với mọi x, y ∈ X.. Định lý 1.1.3. d(x n , b) với mọi n.. X được gọi là điểm bất động của ánh xạ T : X → X nếu T x. Định lý 1.1.8.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý điểm bất động của ánh xạ không giãn suy rộng

tailieu.vn

Ta gọi dãy {u n } là dãy xấp xỉ điểm bất động của ánh xạ T. Dễ thấy ánh xạ không giãn T có điểm bất động khi và chỉ khi hàm ϕ(x. Chẳng hạn khi C là tập lồi, compact thì ánh xạ không giãn T có điểm bất động. Tổng quát hơn ta có định lý dưới đây về sự tồn tại điểm bất động của ánh xạ không giãn.. Định lý 1.2.5. Giả sử T : K → K là ánh xạ không giãn. {x ∈ C : T x = x} là tập điểm bất động của ánh xạ T . Định lý 1.2.6.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lí điểm bất động trong không gian b metric với t khoảng cách

tailieu.vn

Chƣơng 2 ĐỊNH LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHƠNG GIAN b METRIC VỚI t KHOẢNG CÁCH. khoảng cách và t khoảng cách trong khơng gian b metric. Một số định lí điểm bất động trong khơng gian b metric với t khoảng cách. Một số định lí điểm bất động đối với m hàm trong khơng gian b metric với t khoảng cách.

Một số phương pháp tìm điểm bất động chung của một họ ánh xạ không giãn

repository.vnu.edu.vn

Họ đã thiết lập các tính chất cơ bản của giải thức và đặc biệt điểm bất động của giải thức liên quan đến không điểm của toán tử đơn điệu. Trong không gian Banach X cho A : X → 2 X là toán tử đơn điệu cực đại. Khi đó giải thức J λ của toán tử A là ánh xạ đơn trị và được xác định theo công thức J λ = (I + λA) −1. Suy ra vấn đề tìm không điểm của toán tử đơn điệu cực đại A tương đương với vấn đề tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn J λ.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lai ghép tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động

tailieu.vn

Bài toán điểm bất động, bài toán bất đẳng thức biến. phân và bài toán cân bằng 5. 1.1 Bài toán điểm bất động. 1.1.1 Ánh xạ không giãn. 1.1.3 Bài toán điểm bất động (FP. 1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân (VI. 1.3 Bài toán cân bằng. 1.3.2 Bài toán cân bằng (EP.

Luận án Tiến sĩ Toán học: Tìm điểm bất động chung cho một họ các ánh xạ giả co chặt

tailieu.vn

Khi đó, T là một ánh xạ không giãn trong B mà không có điểm bất động. C là một ánh xạ không giãn. C là một ánh xạ không giãn và d-compact. Khi đó, tập điểm bất động của ánh xạ T là một tập lồi khác rỗng.. C là một ánh xạ λ-giả co chặt. n=0 tới một điểm bất động của ánh xạ giả co chặt trong không gian Hilbert. C là một ánh xạ không giãn trên tập lồi đóng bị chặn C của không gian Hilbert H . C là một ánh xạ không giãn trên C. C là một họ hữu hạn các ánh xạ không giãn, sao cho F.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp gradient tăng cường cho bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán điểm bất động và bài toán bất đẳng thức biến phân

tailieu.vn

Phương pháp gradient tăng cường tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán điểm bất động và bài toán bất đẳng thức biến phân. ∀x với mọi x. Một trong những bài toán được quan tâm nhiều là bài toán tìm một nghiệm chung của bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động của ánh xạ không giãn..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lí về điểm bất động trong không gian metric riêng và ứng dụng

tailieu.vn

MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN METRIC RIÊNG. Không gian metric riêng 4. 1.1 Định nghĩa và ví dụ về không gian metric riêng. 1.2 Sự hội tụ trong không gian metric riêng. 1.4 Một số tính chất cơ bản của không gian metric riêng. Một số định lí về điểm bất động trong không gian metric riêng 20 2.1 Định lí điểm bất động cho ánh xạ giãn.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp hiệu chỉnh tìm điểm bất động chung của nửa nhóm không giãn trong không gian Hilbert

tailieu.vn

PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH TÌM ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG CỦA NỬA NHÓM KHÔNG GIÃN TRONG KHÔNG GIAN HILBERT. Bài toán đặt không chỉnh và bài toán điểm bất. Bài toán đặt không chỉnh và phương pháp hiệu chỉnh. Bài toán đặt không chỉnh. Phương pháp hiệu chỉnh. Bài toán điểm bất động của ánh xạ không giãn. Ánh xạ không giãn và nửa nhóm ánh xạ không giãn . Một số phương pháp tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn. Phương pháp hiệu chỉnh cho nửa nhóm không giãn 17 2.1.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ đếm được các ánh xạ không giãn

tailieu.vn

Bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 15 1.3.2. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach 16 2 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn 18 2.1.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp tổng quát tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian banach

tailieu.vn

Mục đích của luận văn này là trình bày lại phương pháp lặp tổng quát được đề xuất bởi Jung trong tài liệu [7] cho bài toán tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Banach không có tính liên tục yếu theo dãy của. Phương pháp lặp tổng quát tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Banach.

Điểm bất động và điểm trùng nhau của toán tử hoàn toàn ngẫu nhiên và ứng dụng

repository.vnu.edu.vn

Trong toán học, điểm bất động (đôi khi còn được gọi là điểm cố định, hay điểm bất biến) của một ánh xạ, là điểm mà ánh xạ biến điểm đó thành chính nó. Từ những năm đầu thể kỉ 20, các nguyên lý điểm bất động lần lượt ra đời trong đó đáng nói đến nhất là: nguyên lý điểm bất động Brouwer (1912), nguyên lý ánh xạ co Banach và định lý điểm bất động Schauder .

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lí điểm bất động đối với ánh xạ co cyclic trong không gian G-metric và ứng dụng

tailieu.vn

ĐIỂM BẤT ĐỘNG ĐỐI VỚI CÁC ÁNH XẠ CO CYCLIC TRÊN KHÔNG GIAN G - METRIC 8 2.1. Điểm bất động đối với ánh xạ f - co cyclic trên không gian. Điểm bất động đối với ánh xạ. y f - co cyclic trên không gian G - metric. Không gian G-metric. với mọi a b c. E G gọi là một không gian G - metric.. với mọi a b , Î E . E r là một không gian metric.. r a b r b c r c a , (1.2) với mọi a b c. E G là một không gian G - metric. e với mọi. X G là một không gian G - metric. Không gian G - metric.

Đặc điểm của thị trường bất động sản

www.academia.edu

Đặc điểm của thị trường bất động sản a. Thị trường BĐS là một dạng thị trường không hoàn hảo (thông tin không đầy đủ, thiếu 1 số tổ chức của thị trường). Thị trường bất động sản: nhìn lại để phát triển Cập nhật DiaOcOnline. Nhiều chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản luôn phát triển theo chu kỳ. Theo đó, hoạt động của thị trường bất động sản bắt đầu đi vào ổn định và lành mạnh hơn. Quy luật của thị trường Thị trường bất động sản có tính chu kỳ “bùng nổ - suy thoái” (boom and bust cycle).

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI BẤT ĐỘNG SẢN

tailieu.vn

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI BẤT ĐỘNG SẢN. Khái niệm về bất động sản. Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo đó bất động sản không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất.