« Home « Kết quả tìm kiếm

đọc bài Tiếng hát con tàu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "đọc bài Tiếng hát con tàu"

Soạn bài Tiếng hát con tàu

vndoc.com

Soạn bài: Tiếng hát con tàu. TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan Viên) 1. Soạn bài Tiếng hát con tàu mẫu 1. Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới. Trước Cách mạng, thơ ông thể hiện tư tưởng siêu hình và bế tắc về thế giới và nghệ thuật. Sau 1945, hiện thực cách mạng và nhân dân đã làm cuộc đời và hồn thơ Chế Lan Viên thay đổi mạnh mẽ.. “Tiếng hát con tàu” in trong tập “Ánh sáng và phù sa” (1960).

Phân tích khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu: "Con tàu này lên... đã hóa những con"

vndoc.com

Đề bài: Phân tích khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu: "Con tàu này lên. Không phải ngẫu nhiên Chế Lan Viên đã lấy hai câu thơ trên đề tựa cho bài Tiếng hát con tàu của mình. Một bài thơ ra đời trong những năm tháng miền Bắc đang cuồn cuộn chảy theo dòng thác xây dựng lại đất nước. Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên đã cất tiếng chào đời như thế - ví như một vì sao đến giao hòa với tập Điêu tàn Chế Lan Viên để kết thành một vòm tinh tú, tỏa sáng lung linh trên bầu trời văn học Việt Nam.

Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

hoc360.net

Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Bình giảng 4 câu thơ đề từ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:. Tây Bắc ? Có riêng gì Tây Bắc. Khi lòng ta đã hoá những con tàu. Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát. Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?. Chế Lan Viên là một nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới 1930- 1945. Sau này ông tham gia cách mạng và trở thành nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại.

Soạn bài Tiếng hát con tàu siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Tiếng hát con tàu siêu ngắn. Bố cục. Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Sự trăn trở và lời giục giã lên đường.. Phần 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm vui, hạnh phúc khi về với nhân dân - Phần 3 (còn lại): Khúc hát lên đường say mê, sôi nổi. Câu 1 (trang 146, sgk Ngữ văn lớp 12, tập 1. Ý nghĩa biểu tượng:. Con tàu: biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng đi xa, khát vọng hội nhập, đó là con tàu trong tâm tưởng..

Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu “Con gặp lại nhân dân…nhớ mãi ơn nuôi”

hoc360.net

Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàuCon gặp lại nhân dân…nhớ mãi ơn nuôi”. Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:. Con gặp lại nhân dân như nai về suối. Con nhớ em con, thằng em liên lạc. Con nhớ mế! Lửa hổng soi tóc bạc. Nhung trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi. Chế Lan Viên đã viết nên một đoạn thơ thật chân thực, xúc động và rất hấp dẫn:.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu ”Con gặp lại nhân dân…nhớ mãi ơn nuôi”

hoc360.net

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàuCon gặp lại nhân dân…nhớ mãi ơn nuôi”. Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên. ”Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ. Con nhớ anh con, người anh du kích. Con nhớ em con, thằng em liên lạc. Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”.. Để diễn tả niềm hạnh phúc, niềm vui ấy, Chế Lan Viên đã viết nền một đoạn thơ thật chân thực, xúc động và rất hấp dẫn:.

Bình giảng đoạn thơ "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa" trong bài Tiếng hát con tàu

vndoc.com

Bình giảng đoạn thơ "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa". trong bài Tiếng hát con tàu. Dàn ý Bình giảng đoạn thơ "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ…. Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa". trong bài Tiếng hát con tàu I. Bài thơ Tiếng hát con tàu được viết năm 1960, in trong tập Ánh sáng và phù sa, tập thơ đánh dấu sự trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trên con đường thơ cách mạng.

Bình giảng đoạn thơ "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương" trong bài Tiếng hát con tàu

vndoc.com

Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu. Dàn ý Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu A. Tiếng hát con tàu là một trong những bài thơ thành công nổi bật của Chế Lan Viên trong tập thơ Ánh sáng và Phù sa.. Bài Tiếng hát con tàu được gợi cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - xã hội là cuộc vận động nhân dân miền xuôi lên Tây Bắc xây dựng miền núi vào những năm ở miền Bắc.

Phân tích đoạn thơ trích trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi

vndoc.com

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ… Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi. Chế Lan Viên là nhà thơ có tài năng nảy nở rất sớm. Năm 17 tuổi, tập thơ Điêu tàn của nhà thơ "đột ngột xuất bản ra giữa làng thơ như một niềm kinh dị”, rồi hồn thơ ấy cũng sớm bị mai một, khô héo trong sự bế tắc chung của phong trào Thơ mới.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ… Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn Hướng dẫn. Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.. Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn. Khi ta ở miền đất ấy bình thường, là mảnh đất ở vô vị, bên ngoài vùng tri giác của con người nhưng khi đi xa đất hóa ra đẹp như tâm hồn.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ... Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ. Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. để ẩn thân trốn tránh mọi đau khổ, thì sau cách mạng, trong sự đổi mới của đất nước, của nhân dân, nhà thơ đã làm một cuộc hóa thân kì diệu tìm về với nhân dân và cũng là với chính mình. Tiếng hát con tàu chính là tiếng thơ tiêu biểu cho sự đổi mới ấy của thơ Chế Lan Viên.

Giáo án Ngữ văn bài Tiếng hát con tàu

vndoc.com

Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào?. Nhan đề bài thơ. Con tàu: đây là hình ảnh mang tính biểu tượng, biểu tượng cho khát vọng ra đi, đến với những miền xa xôi, đến với nhân dân, đất nước và cũng còn là đến với những ước mơ, những ngọn nguồn của cảm hứng nghệ thuật.. Tiếng hát: là lời giục giã, là khúc hát lên đường.... Tiếng hát con tàu: chính là tiếng hát của tâm hồn tác giả, là lời giục giã với khát vọng ra đi….

Phân tích khổ thơ 6, 7, 8, 9 trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

hoc247.net

Đây là những khổ thơ hay và tiêu biểu nhất của Tiếng hát con tàu.. Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, thú vị đã diễn tả được một cách chân thực và xúc động của tác giả.. Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ. Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau, mế thức một mùa dài Con với mế không phải hòn máu cắt Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”..

Bài thơ Tiếng hát con tàu Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

download.vn

Bài thơ Tiếng hát con tàu. Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu Con tàu này lên Tây Bắc, anh đi chăng?. Bạn bè đi xa, anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?. Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia Trên Tây Bắc!

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tiếng hát con tàu

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tiếng hát con tàu 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. “Tiếng hát con tàu” (in trong tập “Ánh sáng và phù sa”, xuất bản năm 1960) được gợi cảm hứng từ một chủ trương lớn của Nhà nước vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi vào những năm ở miền Bắc.

Sơ đồ tư duy Tiếng hát con tàu

vndoc.com

S ơ đồ t ư duy Ti ế ng hát con tàu. Tiếng hát con tàu Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu Con tàu này lên Tây Bắc, anh đi chăng?. Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?. Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.

Bình giảng bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên Ngữ văn 12. Tiếng hát con tàu lôi cuốn chúng ta trước hết bằng âm hưởng thật dào dạt.. Người đọc bị lôi cuốn vào từng đợt cảm xúc lúc sôi nổi trào dâng, lúc lắng sâu trầm tĩnh để rồi đi đến cao trào ở cuối bài thơ thật bay bổng, say mê và mơ mộng:. Ai bảo con tàu không mộng tưởng Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng.

Phân tích khổ thơ đề từ bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

hoc247.net

Vì vậy, bốn câu thơ đề từ trên đã kết tinh, tiêu biểu cho cả bài thơ. “Tiếng hát con tàu”.. Đề bài: Phân tích khổ thơ đề từ bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên Gợi ý làm bài. Chế Lan Viên là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới giai đoạn . Sau Cách mạng, cây bút Chế Lan Viên đã có một bước ngoặt mới, thay đổi rõ rệt. Ông tham gia Cách mạng và trở thành nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại.

Vài nét về bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

hoc360.net

Vài nét về bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Về bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên.. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ. Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa. Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa. Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.. Đó là một trong những khổ thơ đặc sắc nhất của bài thơ Tiếng hát con tàu, bài thơ bày tỏ niềm vui sướng của Chế Lan Viên khi trở về với nhân dấn, đất nước như tìm thấy, phát hiện ra nguồn nuôi dưỡng cho hồn thơ, cho nghệ thuật..

Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

tailieu.vn

Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tập thơ “Điêu tàn”. Đi theo cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên gần như im lặng. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút trong tập thơ “Ánh sáng và phù sa” là một bài thơ thời sự đáp lại lời kêu gọi của Tổ quốc đi khai hoang Tây Bắc.