« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối tượng phi tuyến


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Đối tượng phi tuyến"

Về một phương pháp điều khiển dự báo thích nghi mờ cho đối tượng phi tuyến bất định

139959.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đóng góp các giải thuật điều khiển dự báo cải tiến cho hai lớp đối tượng cụ thể là: lớp đối tượng phi tuyến có mô hình bất định và lớp đối tượng đa cấu trúc. Đề xuất và chứng minh định lý ổn định do đó khẳng định tính triệt để của phương pháp điều khiển dự báo được đề xuất trong luận án. b,Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng một phương pháp tổng hợp bộ điều khiển cho một lớp đối tượng phi tuyến có mô hình bất định và có cấu trúc bất định.

Về một phương pháp điều khiển dự báo thích nghi mờ cho đối tượng phi tuyến bất định

139959-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với việc cụ thể hóa phương pháp luận mới bằng việc xây dựng các phương pháp điều khiển dự báo các đối tượng có mô hình bất định và đối tượng đa cấu trúc, luận án này có các ý nghĩa lý thuyết khoa học sau. Đóng góp các giải thuật điều khiển dự báo cải tiến mới cho hai lớp đối tượng cụ thể là: lớp đối tượng phi tuyến có mô hình bất định và lớp đối tượng đa cấu trúc.

Nghiên cứu xây dựng thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung cho một lớp đối tượng phi tuyến

277367.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu chung của luận án là thiết kế bộ điều khiển dự báo phi tập cho các hệ thống phi tuyến gồm nhiều quá trình con có tương tác với nhau và được mô tả bởi mô hình không liên tục có nhiễu trong không gian trạng thái. Hệ điều khiển dự báo phi tập trung phi tuyến bao gồm nhiều bộ điều khiển dự báo cho các quá trình con, với thuật toán điều khiển có thể được cài đặt trên cùng một máy tính hay trên nhiều máy tính khác nhau.

Nghiên cứu xây dựng thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung cho một lớp đối tượng phi tuyến

277367-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu chung của luận án là thiết kế bộ điều khiển dự báo phi tập cho các hệ thống phi tuyến gồm nhiều quá trình con có tương tác với nhau và được mô tả bởi mô hình không liên tục có nhiễu trong không gian trạng thái. Nhiễu của các quá trình con được giả thiết là bị chặn gồm nhiễu riêng của quá trình con đó, nhiễu này có thể đo được hoặc là nhiễu bất định do sai lệch mô hình và nhiễu đo được do các tương tác từ các hệ con khác gây ra.

Điều khiển đối tượng theo phương pháp học

dlib.hust.edu.vn

Ngay từ khi mới ra đời phương pháp này đã áp dụng cho một nhóm các đối tượng đó là các hệ tay máy robot trong các dây truyền sản xuất, các công đoạn sản xuất nguyên nhiên vật liệu trong các cơ sở xí nghiệp mà có công việc lặp đi lặp lại. Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp mới này vào điều khiển các đối tượng tuyến tính và cả các đối tượng phi tuyến có nhiều ưu điểm.

Bàn về khả năng ứng dụng lý thuyết hệ phẳng vào phân tích và điều khiển hệ phi tuyến

www.scribd.com

Từ đây, một câu hỏi đặt ra là ở những đối tượng điều khiển phi tuyến nào sẽ tồn tại bộ điều khiển động để tuyến tính hóa chính xác được cho nó. Tuy rằng người ta chưa xác định được câu trả lời trọn vẹn về điều kiện c ần và đủ, song điều kiện đủ để đối tượng phi tuyến pha không cực tiểu hay có vector bậc tương đối tối thiểu không bằng bậc của mô hình vẫn có thể tuyến tính hóa chính xác được là đã có và đó là những hệ phi tuyến phẳng.

Ứng dụng mạng mờ noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến

000000254305.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với những đối tượng phi tuyến mà chưa có hiểu biết về đối tượng hoặc chỉ hiểu biết sơ lược, mơ hồ về đối tượng thì những phương pháp trên tỏ ra không hữu hiệu. Đối với những trường hợp này thì phương pháp điều khiển mờ và noron tỏ ra có khả năng vượt trội.

GÁN NHÃN ĐỐI TƯỢNG DỰA VÀO KỸ THUẬT NHẬN DẠNG

repository.vnu.edu.vn

Các đối tượng (x, y) với x = (x1, x2. Mạng lan truyền ngược là một hàm phi tuyến có thể xấp xỉ gần đúng nhất một hàm đích được cho qua một số đối tượng trong tập đối tượng. Nhận dạng sử dụng mạng nơron. Khả năng sử dụng mạng nơron trong nhận dạng. Xét trường hợp đối tượng phi tuyến tính có độ phức tạp cao, nếu sử dụng phương pháp giải tích thông thường để nhận dạng sẽ rất khó khăn, thậm chí không thực hiện được do sự hiểu biết nghèo nàn về đối tượng.

ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN DỰA TRÊN GIẢI THUẬT FEEDFORWARD-FEEDBACK

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa trên các kết quả nghiên cứu trên, bài báo này đề nghị giải thuật điều khiển feedforward kết hợp feedback để điều khiển đối tượng phi tuyến. Feedback được thiết kế dựa trên bộ điều khiển PID và Feedforward được huấn luyện dựa trên mạng nơron lan truyền ngược Gradient Descent với tốc độ học thích nghi.. 2 MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU. Hình 1: Mô hình động cơ một chiều.

VỀ TRIỂN VỌNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BACKSTEPPING ĐỂ THIẾT KẾ KHÂU ĐIỀU CHỈNH PHI TUYẾN CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC

tailieu.vn

Bằng việc sử dụng phương pháp thiết kế đệ qui để xây dựng hàm điều chỉnh, backstepping cho phép xây dựng luật điều khiển phản hồi chế ngự được tính phi tuyến của đối tượng. Việc áp dụng phương pháp vào thiết kế bộ điều khiển cho động cơ xoay chiều ba pha, một đối tượng phi tuyến mạnh, có thể thu được những kết quả thú vị. Báo cáo này trình bày về triển vọng ứng dụng phương pháp backstepping để thiết kế bộ điều khiển động cơ rotor lồng sóc, các bước tiến hành và một số kết quả ban đầu..

Nhận dạng lò hơi sử dụng mô hình phi tuyến

310733-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3 (Mô hình phi tuyến trong nhận dạng hệ thống): Trình bày một số dạng mô hình phi tuyến thường dùng trong nhận dạng hệ thống cũng như một số lưu ý khi lựa chọn cấu trúc mô hình. Chương 4 (Đối tượng lò hơi): Trình bày những hiểu biết cơ bản về đối tượng lò hơi trong nhà máy nhiệt điện, làm rõ các biến vào – ra cần quan tâm. Chương 5 (Nhận dạng ngoại tuyến đối tượng lò hơi): Áp dụng các thuật toán và mô hình nêu trên trong việc nhận dạng ngoại tuyến lò hơi tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại.

ÁP DỤNG GIẢI THUẬT MỞ ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN ? HỆ BỐN QUADRUPLE

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN-HỆ BỒN QUADRUPLE. Bộ điều khiển PI có khả năng điều khiển hệ thống với chỉ tiêu chất lượng tốt (đáp ứng quá độ nhanh và triệt tiêu được sai số xác lập). Do đó bộ điều khiển này được sử dụng rất phổ biến trong các quá trình công nghiệp. Bộ điều khiển PI thường áp dụng tốt đối với những đối tượng tuyến tính. Đối với các đối tượngphi tuyến, bộ điều khiển kinh điển này không thể đảm bảo được chất lượng điều khiển tại mọi điểm làm việc.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT HỆ PHI TUYẾN DÙNG MÔ HÌNH MỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với các bộ điều khiển hồi tiếp thông thường khó có thể đáp ứng được. Ngược lại, bộ điều khiển trượt có thể điều khiển tốt đối tượng tuyến tính và phi tuyến kể cả trường hợp có nhiễu. Tuy nhiên bộ điều khiển này gây ra hiện tượng dao động quanh mặt trượt. Do đó, giải pháp được đề nghị là kết hợp giữa bộ điều khiển trượt với mô hình mờ Takagi-Sugeno để giảm hiện tượng nêu trên. Trong đó, mô hình mờ được dùng để thay thế hàm sign trong luật điều khiển trượt.

Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến không dừng có ràng buộc.

000000296655-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống trên cơ sở lý thuyết các hệ phi tuyến đã đưa chúng ta đến gần hơn các ứng dụng thực tế cũng như nâng cao được chất lượng cho các hệ thống điều khiển. Đối tượng nghiên cứu: đó là hệ phi tuyến không dừng, hiện nay việc nghiên cứu, phân tích , điều khiển hệ phi tuyến theo hướng tận dụng các kết quả đã có của điều khiển phi tuyến. Phạm vi nghiên cứu: khai thác những ưu điểm của lý thuyết điều khiển tối ưu đối với hệ không dừng có ràng buộc.

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhận dạng đối tượng thực tế là hệ cầu trục LỜI NểI ĐẦU Hệ phi tuyến trước đõy luụn là một đối tượng khú tiếp cận bởi cỏc lý do như: cú cỏc đặc trưng động học đa dạng và phức tạp, mỗi hệ phi tuyến lại cú một đặc thự riờng khụng giống với cỏc hệ phi tuyến khỏc… Vỡ những lý do này mà cỏc phương phỏp phõn tớch truyền thống thường gặp rất nhiều khú khăn khi giải quyết cỏc bài toỏn liờn quan đến hệ phi tuyến.

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhận dạng đối tượng thực tế là hệ cầu trục LỜI NểI ĐẦU Hệ phi tuyến trước đõy luụn là một đối tượng khú tiếp cận bởi cỏc lý do như: cú cỏc đặc trưng động học đa dạng và phức tạp, mỗi hệ phi tuyến lại cú một đặc thự riờng khụng giống với cỏc hệ phi tuyến khỏc… Vỡ những lý do này mà cỏc phương phỏp phõn tớch truyền thống thường gặp rất nhiều khú khăn khi giải quyết cỏc bài toỏn liờn quan đến hệ phi tuyến.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu khảo sát thay thế khâu phi tuyến trong đối tượng điều khiển bằng các khâu phi tuyến thích hợp đảm bảo không làm mất đi đặc tính động lực học của hệ mà lại dễ dàng cho việc tính toán cho thiết kế bộ điều khiển sau này. Xây dựng mô hình toán và mô hình hóa đối tượng điều khiển. Nghiên cứu làm chủ phương pháp điều khiển thích nghi backstepping và tổng hợp bộ điều khiển dựa trên phương pháp này với đối tượng điều khiển cụ thể là hệ thống truyền động mẫu phi tuyến.

Bài toán quy hoạch phi tuyến

www.academia.edu

LOGO Bài toán quy hoạch phi tuyến GVGD: GS. Lê Huỳnh Tuyết Anh Nội dung chính 1 Xác lập bài toán tối ưu 2 Phương pháp luân phiên từng biến 3 Phương pháp leo dốc 4 Câu hỏi thảo luận Thủ tục xác lập và giải bài toán tối ưu  Xác định đối tượng công nghệ  Mô tả toán học: xác định hàm mục tiêu, quan hệ giữa các đại lượng, các ràng buộc và giới hạn.

Bài toán quy hoạch phi tuyến

www.academia.edu

LOGO Bài toán quy hoạch phi tuyến GVGD: GS. Lê Huỳnh Tuyết Anh Nội dung chính 1 Xác lập bài toán tối ưu 2 Phương pháp luân phiên từng biến 3 Phương pháp leo dốc 4 Câu hỏi thảo luận Thủ tục xác lập và giải bài toán tối ưu  Xác định đối tượng công nghệ  Mô tả toán học: xác định hàm mục tiêu, quan hệ giữa các đại lượng, các ràng buộc và giới hạn.

Ứng dụng lý thuyết phi tuyến trong xử lý và nhận dạng tiếng Việt

000000295273-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu của luận văn là ứng dụng các kết quả trong lý thuyết về phi tuyến tính để tìm ra các đặc trưng phục vụ cho việc xử lý và nhận dạng các từ được phát ra từ con người trong tiếng Việt. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhận dạng tiếng nói tiếng Việt. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các phương pháp nhận dạng tiếng nói, rút trích đặc trưng tiếng nói, mô hình Markov ẩn, tiếp đến là xây dựng mô hình Markov ẩn nhằm kiểm tra và đánh giá hiệu suất nhận dạng.