« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ phi tuyến


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hệ phi tuyến"

Fuzzy adaptive điều khiển hệ phi tuyến rời rạc

tailieu.vn

Bài toán điều khiển hệ phi tuyến vẫn còn là đề tài để mở cho nhiều tác giả nghiên cứu.. Đã có rất nhiều phương pháp điều khiển áp dụng cho hệ phi tuyến như phương pháp tuyến tính hóa, phương pháp điều khiển trượt, điều khiển bằng mạng neural, phương pháp điều khiển mờ. Hầu hết các phương pháp điều khiển phi tuyến này đều được nghiên cứu kỹ đối với đối tượng là hệ liên tục và hệ rời rạc, cùng một phương pháp khi áp dụng với hệ liên tục và hệ rời rạc thì cho các kết quả khác nhau.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT HỆ PHI TUYẾN DÙNG MÔ HÌNH MỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: Điều khiển trượt, điều khiển hệ có cấu trúc thay đổi, hệ logoic mờ, mô hình Takagi-Sugeno, hệ phi tuyến. Dựa vào công thức Euler-Lagrange, phương trình động học của hệ tay máy một bậc tự do được xây dựng trong (2.1). Phương trình này cho thấy, hệ tay máy là hệ phi tuyến SISO (Single-input single-output) với ngõ vào là u(t) và ngõ ra là θ(t). Vấn đề đặt ra là làm sao thiết kế được luật điều khiển trượt u(t) để cho θ(t) bám theo tín hiệu đặt mong muốn r(t).

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cỏc hệ phi tuyến tĩnh như nhận dạng cỏc hàm y = x2, y = sinx+cosx. Cỏc hệ phi tuyến động. Nhận dạng đối tượng thực tế là hệ cầu trục LỜI NểI ĐẦU Hệ phi tuyến trước đõy luụn là một đối tượng khú tiếp cận bởi cỏc lý do như: cú cỏc đặc trưng động học đa dạng và phức tạp, mỗi hệ phi tuyến lại cú một đặc thự riờng khụng giống với cỏc hệ phi tuyến khỏc… Vỡ những lý do này mà cỏc phương phỏp phõn tớch truyền thống thường gặp rất nhiều khú khăn khi giải quyết cỏc bài toỏn liờn quan đến hệ phi tuyến.

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cỏc hệ phi tuyến tĩnh như nhận dạng cỏc hàm y = x2, y = sinx+cosx. Cỏc hệ phi tuyến động. Nhận dạng đối tượng thực tế là hệ cầu trục LỜI NểI ĐẦU Hệ phi tuyến trước đõy luụn là một đối tượng khú tiếp cận bởi cỏc lý do như: cú cỏc đặc trưng động học đa dạng và phức tạp, mỗi hệ phi tuyến lại cú một đặc thự riờng khụng giống với cỏc hệ phi tuyến khỏc… Vỡ những lý do này mà cỏc phương phỏp phõn tớch truyền thống thường gặp rất nhiều khú khăn khi giải quyết cỏc bài toỏn liờn quan đến hệ phi tuyến.

ÁP DỤNG GIẢI THUẬT MỞ ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN ? HỆ BỐN QUADRUPLE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, bài báo đề cập đến giải pháp PI mờ cho hệ phi tuyến MIMO và áp dụng phương pháp này để điều khiển hệ bồn quadruple. Sử dụng mô hình mờ Mamdani kết hợp với bộ điều khiển PI kinh điển để tạo ra bộ điều khiển mờ PI. Thực nghiệm cho thấy bộ điều khiển PI mờ có thể điều khiển tốt đối tượng phi tuyến hệ MIMO.. Từ khoá: logic mờ, điều khiển mờ, điều khiển hệ phi tuyến, mô hình hóa hệ thống, PI, PD, PID, quadruple tank. Hệ bồn chứa liên kết (quadruple tank) được mô tả trong Hình 1.

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Logic mờ, hệ suy diễn mờ, bài toán nhận dạng sử dụng hệ suy diễn mờ. Mạng Nơron nhân tạo, thuật học của mạng Nơron, bài toán nhận dạng hệ phi tuyến sử dụng mạng Nơron. Mạng Nơron mờ, phương pháp xây dựng mạng Nơron mờ, thuật học của mạng Nơron mờ. Chương 3: Tác giả đi vào nghiên cứu bài toán xây dựng mạng Nơron mờ có khả năng nhận dạng hệ phi tuyến bất kỳ. Trong chương này tác giả đã ứng dụng thành công mạng Nơron mờ để nhận dạng. Các hệ phi tuyến tĩnh như nhận dạng các hàm y = x2, y = sinx+cosx

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron - mờ nhận dạng hệ phi tuyến

104884-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Logic mờ, hệ suy diễn mờ, bài toán nhận dạng sử dụng hệ suy diễn mờ. Mạng Nơron nhân tạo, thuật học của mạng Nơron, bài toán nhận dạng hệ phi tuyến sử dụng mạng Nơron. Mạng Nơron mờ, phương pháp xây dựng mạng Nơron mờ, thuật học của mạng Nơron mờ. Chương 3: Tác giả đi vào nghiên cứu bài toán xây dựng mạng Nơron mờ có khả năng nhận dạng hệ phi tuyến bất kỳ. Trong chương này tác giả đã ứng dụng thành công mạng Nơron mờ để nhận dạng. Các hệ phi tuyến tĩnh như nhận dạng các hàm y = x2, y = sinx+cosx

Quy hoạch động thích nghi bền vững cho hệ phi tuyến

311608-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thông tin mang lại là, bằng cách tận dụng lợi thế của kỹ thuật từ việc điều khiển hệ phi tuyến hiện nay, có thể đạt được nhiều hơn. Nhưng vẫn còn phải dựa hoàn toàn vào sự phát triển lý thuyết ADP cho các hệ thống phi tuyến không ổn định. Những gì trình bày ở đây đã cho thấy một bước trung gian hướng tới vấn đề thách thức đầu ra ADP.

Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến không dừng có ràng buộc.

000000296655-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1 trình bày về hệ phi tuyến nói chung và hệ phi tuyến không dừng nói riêng, những tính chất động học điển hình của các hệ này.

Bàn về khả năng ứng dụng lý thuyết hệ phẳng vào phân tích và điều khiển hệ phi tuyến

www.scribd.com

Ngoài ra, một hệ phi tuyến không tự trị luôn tương đương với chính nó và hai hệ phi tuyến cùng tương đương với hệ thứ ba cũng sẽ tương đương với nhau. Thu hẹp tiếp, người ta lại giới hạn hệ tương đương (11) của (9) có dạng tuyến tính điều khiển được. (14) Khi đó, từ quan hệ tương đương (13) giữa hệ phi tuyến (9) và hệ tuyến tính (14) ta cũng sẽ đến được các công thức định nghĩa (2) và (3) của hệ phẳng.

TỰ CHỈNH ĐỘ LỢI MỜ THÍCH NGHI ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN RỜI RẠC

tailieu.vn

Bài toán điều khiển hệ phi tuyến vẫn còn là đề tài để mở cho nhiều tác giả nghiên cứu.. Đã có rất nhiều phương pháp điều khiển áp dụng cho hệ phi tuyến như phương pháp tuyến tính hóa, phương pháp điều khiển trượt, điều khiển bằng mạng neural, phương pháp điều khiển mờ. Hầu hết các phương pháp điều khiển phi tuyến này đều được nghiên cứu kỹ đối với đối tượng là hệ liên tục và hệ rời rạc, cùng một phương pháp khi áp dụng với hệ liên tục và hệ rời rạc thì cho các kết quả khác nhau.

Điều khiển dự báo phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách cho hệ phi tuyến

277145.pdf

dlib.hust.edu.vn

4 1.1.1 Hệ điều khiển dự báo. 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN DỰ BÁO PHẢN HỒI ĐẦU RA DỰA TRÊN QUAN SÁT TRẠNG THÁI 18 2.1 Điều khiển dự báo phản hồi đầu ra dựa trên quan sát trạng thái cho hệ tuyến tính. 18 2.1.1 Điều khiển dự báo bền vững hệ tuyến tính sử dụng bộ quan sát tựa Luenberger. 18 2.1.2 Điều khiển dự báo bền vững hệ tuyến tính sử dụng bộ quan sát Moving Horizon. 22 2.2 Điều khiển dự báo phản hồi đầu ra dựa trên quan sát trạng thái cho hệ phi tuyến. 25 2.2.1 Điều khiển dự báo hệ phi

Điều khiển dự báo phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách cho hệ phi tuyến

277145-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng bộ điều khiển dự báo phản hồi đầu ra cho hệ phi tuyến trên cơ sở sử dụng bộ quan sát trạng thái và khảo sát tính ổn định của hệ thu được. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án Phạm vi của luận án là nghiên cứu và đưa ra các kết quả cho điều khiển dự báo hệ phi tuyến nói chung và hệ song tuyến (lớp hệ phi tuyến đặc biệt và phổ biến trong công nghiệp) nói riêng.

Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến không dừng có ràng buộc.

000000296655.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phõn tớch và điều khiển hệ phi tuyến: Nhà xuất bản Bỏch Khoa Hà Nội 2012

Ứng dụng mạng mờ noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến

000000254305-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Ứng dụng mạng mờ-noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến” Tác giả luận văn: Phan Thanh Tùng. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, lý thuyết điều khiển tự động ngày càng được nghiên cứu áp dụng cho nhiều đối tượng thực tiễn đặc biêt là các hệ động học phi tuyến phức tạp.

Ứng dụng mạng mờ noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến

000000254305.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1 : Tổng quan về mạng mờ-noron 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ỨNG DỤNG MẠNG MỜ-NƠRON CHO ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN Ngày nay có rất nhiều phương pháp nhận dạng và điều khiển hệ thống như PID, Lyaponov, tuyến tính hóa chính xác … nhưng đa phần các phương pháp này ứng dụng cho các đối tượng tuyến tính hoặc đòi hỏi phải có mô hình toán học chính xác.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI HỆ PHI TUYẾN DÙNG MẠNG NƠRON HÀM CƠ SỞ XUYÊN TÂM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong bài báo này, phương pháp điều khiển trượt được dùng để điều khiển hệ phi tuyến MIMO (Multi input multi output).. Để có được bộ điều khiển trượt, người thiết kế cần xác định chính xác mô hình của đối tượng. Do đó để giải quyết vấn đề này, mạng nơron hàm cơ sở xuyên tâm RBFNN (Radial basis function neural network) được dùng để ước lượng các hàm phi tuyến trong luật điều khiển trượt dựa trên mô hình của đối tượng.

TỰ CHỈNH ĐỘ LỢI MỜ THÍCH NGHI ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN RỜI RẠC AUTO TURNING

tailieu.vn

Bài toán điều khiển hệ phi tuyến vẫn còn là đề tài để mở cho nhiều tác giả nghiên cứu.. Đã có rất nhiều phương pháp điều khiển áp dụng cho hệ phi tuyến như phương pháp tuyến tính hóa, phương pháp điều khiển trượt, điều khiển bằng mạng neural, phương pháp điều khiển mờ. Hầu hết các phương pháp điều khiển phi tuyến này đều được nghiên cứu kỹ đối với đối tượng là hệ liên tục và hệ rời rạc, cùng một phương pháp khi áp dụng với hệ liên tục và hệ rời rạc thì cho các kết quả khác nhau.

ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN DỰA TRÊN GIẢI THUẬT FEEDFORWARD-FEEDBACK

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bài báo trình bày giải thuật kết hợp giữa bộ điều khiển feedforward và feedback để điều khiển hệ phi tuyến. Feedback phát lệnh điều khiển tức thời và feedforward phát lệnh điều khiển xác lập. Feedback chính là bộ điều khiển PID (Proportional Integral Devirative).. Feedforward được huấn luyện dựa trên mạng nơron lan truyền ngược Gradient Descent với tốc độ học thích nghi. Bộ điều khiển này có vai trò bổ chính vào các thành phần không xác định có thể xảy ra lúc điều khiển đối tượng.

Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Giá Trị Doanh Nghiệp Và Tỷ Lệ Tiền Mặt Nắm Giữ

www.scribd.com

cứu của Shinada (2012) đã bước đầu đưa ra ýtưởng về mối quan hệ phi tuyến giữa nắm giữ tiền mặt và giá trị doanh nghiệp.Để ủng hộ cho mối quan hệ phi tuyến giữa giá trị doanh nghiệp và lượng tiền mặt nắmgiữ, Martinez-Sola và cộng sự (2013) đã sử dụng dữ liệu bảng không cân bao gồm 472công ty của ngành công nghiệp Mỹ từ giai đoạn 2001 đến 2007 và chứng minh mốiquan hệ phi tuyến này tồn tại.