« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình thái vi sinh vật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hình thái vi sinh vật"

BÁO CÁO Bài 3 QUAN SÁT HÌNH THÁI VI SINH VẬT

www.scribd.com

Bài 3 QUAN SÁT HÌNH THÁI VI SINH V Ậ T PHƢƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢ N I. Quan sát hình thái vi sinh v ậ t:1. Quan sát đạ i th ể. Vi khu ẩ n: quan sát khu ẩ n l ạc trên đĩa petri (hình dạng. M ố c: quan sát m ặt trên và dướ i khu ẩ n l ạ c, màu s ắ c, s ắ c t ố do n ấ m móc ti ết ra môi trườ ng th ạ ch, lông tơ…. Quan sát vi th ể. Quan sát hình thái, c ấ u t ạ o, t ế bào VSV, ch ỉ có th ể th ự c hi ện đố i v ớ i s ự giúp đỡ c ủ a kính hi ể n vi có độ.

Báo cáo thực hành Vi sinh vật học

www.academia.edu

Quan sát vi sinh vật: Lấy dịch nuôi cấy làm tiêu bản nhuộm đơn và quan sát dưới vật kính 100X Vi khuẩn nitrite hóa c. Quan sát hình thái vi sinh vật: Lấy dịch nuôi cấy làm tiêu bản nhuộm đơn và quan sát dưới vật kính 100X Tiêu bản vi khuẩn nitrate hóa c. Quan sát hình thái vi sinh vật Lấy dịch nuôi cấy làm tiêu bản nhuộm đơn và quan sát dưới vật kính dầu. Hóa chất: thuốc thử đỏ methyl, các loại môi trường nuôi cấy nhóm vi khuẩn đường ruột, mẫu nước song, nước cống.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Sinh thái học vi sinh vật là gì?. Sinh thái học vi sinh vật nghiên cứu mối tương tác giữa vi sinh vật với môi trường của chúng bao gồm môi trường vật lý, hóa học và sinh học.. Nghiên cứu về sinh thái học nhằm mục đích:. Xác định thành phần loài vi sinh vật hiện có - Vai trò của mỗi loài. Mối tương tác xảy ra trong môi trường vi sinh vật - Cách thức vi sinh vật thay đổi môi trường. Năm 1683: Antonie van Leeuwenhoek công bố hình vẽ về các dạng hình thái của vi khuẩn.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Vi sinh vật thủy sinh có hai đặc điểm nổi bật: sự đa dạng của các sinh vật trong cơ chế phản kháng (hình thành các chất exopolymeric, tổng hợp vỏ nhày polysaccharide và sự phù hợp về hình thái) và chúng là các vi khuẩn Gram dương.. Virus dễ dàng được tìm thấy trong nhiều môi trường thủy sinh.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật. Nuôi cấy vi sinh vật. Lượng mẫu và khu vực lấy mẫu đại diện cho nơi sống và ổ sinh thái của vi sinh vật. Xác định vi sinh vật thông qua hoạt động hô hấp của tế bào. Nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường có chứa chất nhuộm chẳng hạn như p- iodonitrotetrazolium (INT), hoạt động trao đổi chất của tế bào sẽ khử INT thành formazan tích tụ trong tế bào.. Theo ước tính chỉ khoảng 1% tổng số loài vi sinh vật có khả năng nuôi cấy.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Động vật có vú ban đầu có lẽ là loài ăn thịt, nhưng bằng chứng phát sinh loài cho thấy động vật có vú ăn cỏ thu được các cộng đồng vi sinh vật từ môi trường và không phải từ động vật có vú ăn thịt tổ tiên. Động vật ăn cỏ tiếp tục thích nghi bằng cách thay đổi hình thái ruột của chúng để cho phép quá trình lên men vi sinh vật ở cả ruột trước (ví dụ, cừu) hoặc ruột sau (ví dụ, ngựa)..

Hình thái, cấu tạo và các đặc tính cơ bản của vi sinh vật

tailieu.vn

Sau đó giữa các hạt hình thành vách ngăn ngang, mỗi phần đều có tế bào chất. Cấu tạo tế bào và hoạt tính sinh lý có nhiều sai khác. Khác với vi khuẩn và xạ khuẩn, nấm men có cấu tạo tế bào khá phức tạp, gần giống như tế bào thực vật. Màng nguyên sinh chất của tế bào nấm men dày khoảng 8 nm có cấu tạo tương tự như màng nguyên sinh chất của vi khuẩn.. Cũng như nhân tế bào của vi sinh vật bậc cao, nhân tế bào nấm men ngoài AND còn có protein và nhiều loại men.

Vi sinh vật học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vi sinh vật học các probiotic Microbiology of probiotics. Môn học. Phân loại sinh học. CNSH vi sinh vật. Cơ sở hoá sinh của vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1983. Giáo trình Vi sinh vật học Công nghiệp. Di truyền học sinh vật nhân sơ và virut. Xử lý sinh học môi trường. Sinh thái học vi sinh vật. Sinh học nấm. Sinhsinh hoá vi sinh vật. Vi sinh vật học Công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội, 1999. Hình thái học tế bào vi sinh vật.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Khi hai hay nhiều loài vi sinh vật sử dụng cùng chất dinh dưỡng hoặc nơi để sống thì một số quần thể sẽ bị tổn hại. Sự cạnh tranh giữa các loài vi sinh vật có thể là do sự sẵn có của nguồn nitơ, cacbon, chất cho và nhận điện tử, vitamin, ánh sáng và nước.. Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật có thể dẫn đến việc loại trừ các loài vi sinh vật khác hoặc dẫn đến việc thành lập một trạng thái ổn định mà ở đó có nhiều loài vi sinh vật cùng tồn tại..

Phân bón vi sinh vật

tailieu.vn

Các loại vi sinh vật khác nhau có nhu cầu khác nhau về thành phần dinh dưỡng và tạo nên các đặc điểm hình thái học khác nhau trên môi trường nuôi cấy.. Khuẩn lạc được hình thành từ một cơ thể vi sinh vật ( tế bào ) ban đầu trên môi trường nuôi cấy trong điều kiện phù hợp mà mắt thường có thể quan sát được.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Những vi khuẩn phát triển trên rễ cây họ đậu thông qua mối quan hệ cộng sinh được gọi là rhizobia.. Sự hình thành nốt rễ đòi hỏi vi khuẩn có thể cạnh tranh với các vi sinh vật ở vùng rễ cũng như việc hình thành mối quan hệ cộng sinh với rễ. Một đặc điểm quan trọng của vi khuẩn sống cộng sinh ở vùng rễ đó là nguồn dinh dưỡng sắt, Michael O’Connel đã nghiên cứu về khả năng tạo siderophore (đại thực bào mang sắt – thể mang sắt) của rhizobia..

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống. Sự quần tụ và giải quần tụ ở vi sinh vật. Các ví dụ về cộng đồng vi sinh vật. Sự đa dạng và phong phú của vi sinh vật - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Sinh vật sản xuất sơ cấp và sinh vật phân giải - Chu trình dinh dưỡng. Một số ví dụ về cộng đồng vi sinh vật. Sinh vật phù du trong các hệ sinh thái đại dương. Mối quan hệ vi sinh vật trong sản xuất vang. Mối quan hệ vi sinh vật trong phomat

Thí nghiệm vi sinh vật học BÀI 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VI SINH VẬT

www.academia.edu

Mức độ thuần khiết của chủng có thể được kiểm tra như sau: 37 Thí nghiệm vi sinh vật học ThS.Lê Xuân Phương - Việc tạo hộp ria từ một khuẩn lạc đơn của chủng thuần chỉ tạo ra một loại khuẩn lạc duy nhất trên bề mặt môi trường có hình thái giống với khuẩn lạc của chủng ban đầu. Mỗi khuẩn lạc đơn chỉ chứa một loại tế bào có hình thái giống nhau trong quan sát dưới kính hiển vi.

Kỹ thuật vi sinh vật - Chương 1

tailieu.vn

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁISINH LÝ CỦA CÁC NHÓM GIỚI VI SINH VẬT.. Hình thái và cấu tạo tế bào các vi sinh vật nhân nguyên thuỷ. Vi sinh vật nhân nguyên thuỷ bao gồm: Vi khuẩn thật (Eubacteria) và vi khuẩn cổ (Archaebacteria). Vi khuẩn. Ở vi khuẩn hình cầu (cầu khuẩn - coccus) tuỳ theo hướng của mặt phẳng phân cắt và cách liên kết mà ta có: song cầu khuẩn (Diplococcus), liên cầu khuẩn (Strepto- coccus), tứ cầu khuẩn (Graffkya), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)..

Vi sinh vật học môi trường

www.academia.edu

Hình thái, cấu tạo và các đặc tính cơ bản của vi sinh vật 2. Sinh lý đại cương vi sinh vật 3. đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. 2/122 Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới. Vậy mà vi sinh vật thường được đo bằng micromet (?m, micrometre), virut thường được đo bằng nanomet (nm, nanometre). Một số vi sinh vật có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 2500C, thậm chí 3000C. Một số vi sinh vật có thể thích nghi với nồng độ 32% NaCl (muối ăn).

Vi sinh vật học môi trường

www.academia.edu

Hình thái, cấu tạo và các đặc tính cơ bản của vi sinh vật 2. Sinh lý đại cương vi sinh vật 3. đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. 2/122 Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng biệt trong sinh giới. Vậy mà vi sinh vật thường được đo bằng micromet (?m, micrometre), virut thường được đo bằng nanomet (nm, nanometre). Một số vi sinh vật có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 2500C, thậm chí 3000C. Một số vi sinh vật có thể thích nghi với nồng độ 32% NaCl (muối ăn).

Phụ lục GIÁO ÁN PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT

www.academia.edu

GIÁO ÁN PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬTSINH HỌC 10 THPT Chủ đề 1: Đại cương về thế giới Vi sinh vật 1. Kiến thức - Nêu đặc điểm hình thái, cấu trúc đặc các nhóm VSV. Nêu đặc điểm chuyển hóa vật chất và năng lượng ở các nhóm VSV. Nêu đặc điểm sinh trưởng, sinh sản ở các nhóm VSV. Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh trưởng ở VSV. So sánh được các nhóm VSV về đặc điểm hình thái, cấu trúc, chuyển hóa vật chất – năng lượng, sinh trưởng và sinh sản.

Kiến thức tổng quát về vi sinh vật học

tailieu.vn

Trần Thế Tương đưa ra hệ thống phân loại 6 giới và 3 nhóm giới sinh vật như sau:. I- Nhóm giới sinh vật phi bào:. II- Nhóm giới sinh vật nhân nguyên thuỷ:. III- Nhóm giới sinh vật nhân thật:. Đáng chú ý là vi sinh vật tuy rất đơn giản về hình thái nhưng bao gồm các nhóm có đặc điểm sinh lý khác biệt nhau rất xa. Trong khi đó ở các sinh vật bậc cao (thực vật, động vật) tuy có hình thái khác nhau rất xa nhưng lại rất gần gũi với nhau về đặc điểm sinh lý.

Vi sinh vật trong môi trường nước

tailieu.vn

Chúng phát triển chậm hơn nhiều so với vi sinh vật đất.. Vi sinh vật ở biển thường thuộc nhóm ưa lạnh, có thể sống được ở nhiệt độ từ 0 đến 40C. Nói chung các nhóm vi sinh vật sống ở các nguồn nước khác nhau rất đa dạng về hình thái cũng như hoạt tính sinh học. Chúng tham gia vào việc chuyển hoá vật chất cũng như các vi sinh vật sống trong môi trường đất. Có quan điểm cho rằng vi sinh vật sống trong môi trường nước và đất đều có chung một nguồn gốc ban đầu..

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KỸ THUẬT VI SINH VẬT

tailieu.vn

Hiện tại người ta đã thực hiện thành công công nghệ di truyền ở vi sinh vật. Vi sinh vật có hại thường gây bệnh cho người, cho gia súc, gia cầm, tôm cá và cây trồng. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁISINH LÝ CỦA CÁC NHÓM GIỚI VI SINH VẬT.. Hình thái và cấu tạo tế bào các vi sinh vật nhân nguyên thuỷ. Vi sinh vật nhân nguyên thuỷ bao gồm: Vi khuẩn thật (Eubacteria) và vi khuẩn cổ (Archaebacteria). Vi khuẩn.