« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng chống chịu hạn


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Khả năng chống chịu hạn"

Thiết kế hệ thống cấu trúc vector CRISPR/Cas9 để chỉnh sửa gen GmNAC29 liên quan tới khả năng chống chịu hạn của cây đậu tương

tailieu.vn

Thành công của nghiên cứu này sẽ cung cấp hệ thống vector CRISPR/Cas9 cho chỉnh sửa gen đích GmNAC29 ở cây đậu tương nhằm tăng cường khả năng chống chịu hạn..

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương triển vọng

tailieu.vn

Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các giống đậu tương nghiên cứu. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG THEO GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tương ở giai đoạn 3 lá chét. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tương ở giai đoạn ra hoa. Tình hình sản xuất đậu tương trên toàn cầu trong những năm gần đây. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việ tNam từ 1995 đến 2014.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐỔ NGÃ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CAO SẢN TRIỂN VỌNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU ĐỔ NGÃ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CAO SẢN TRIỂN VỌNG. Lúa, đổ ngã, chiều cao cây, độ cứng Keywords:. Sử dụng giống chống chịu đổ ngã là một biện pháp quan trọng để hạn chế đổ ngã trong canh tác lúa. Nhằm mục đích trên, việc đánh giá tính chống chịu đổ ngã của 12 giống lúa đã được thực hiện theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên ở tỉnh Đồng Tháp.

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa có khả năng chịu hạn tại tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) bắt đầu phát triển các giống lúa chịu hạn cho Khu vực Châu Á từ năm 2001. Năm 2001 bắt đầu phát triển các giống lúa chịu hạn cho Khu vực Châu Á. Trong điều kiện khủng hoảng nước, hàm lượng proline có sự khác nhau giữa các giống lúa cạn và lúa nước. Cùng trong điều kiện đó thì các giống lúa nước biến động rất lớn. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm. Khả năng chống chịu của các giống lúa thí nghiệm:.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống MTĐ 760-4 nhạy cảm nhất đối với mặn và giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu được mặn cao.. Sử dụng giống MTĐ 760-4 để chọn lọc in vitro nhằm tạo ra các dòng có khả năng chống chịu với mức độ mặn (nồng độ NaCl) cao hơn.. Cây đậu nành

Khả năng chống chịu, hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi sau biogas của thủy trúc (Cyperus alternifolius) và cỏ nến (Typha orientalis)

tailieu.vn

Hiệu quả của hệ thống xử lý phụ thuộc rất lớn vào những loài thực vật được lựa chọn thông qua khả năng chống chịu và hiệu quả xử lý chất ô nhiễm của chúng. Bảng 9 chỉ ra kết quả khả năng chống chịu và hiệu quả xử lý của loài thực vật, là cơ sở ban đầu cho việc lựa chọn thực vật thủy sinh phù hợp để xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas trong thực tiễn.. Khả năng chống chịu và hiệu quả xử lý của Thủy trúc và Cỏ nến Loài. Khả năng chống chịu Hiệu quả xử lý. Tối ưu Thủy trúc . Cỏ nến 5-9 6 250-.

KHảO SáT KHả NăNG CHốNG CHịU ĐIềU KIệN PH THấP Và KHáNG THUốC KHáNG SINH CủA Hệ VI KHUẩN ACID LACTIC PHÂN LậP Từ SữA DÊ Và CHế PHẩM SINH HọC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 1 giờ khảo sát, tất cả các dòng vi khuẩn đều thể hiện khả năng chống chịu pH 2 với mật số thay đổi không đáng kể so với thời điểm 0 giờ. Ở thời điểm 2 giờ, vẫn còn 2 dòng vi khuẩn (chiếm tỷ lệ 33,3%) có khả năng chống chịu với điều kiện pH 2. Các dòng vi khuẩn có khả năng chống chịu bao gồm Bio1.2 và G6.1 với giá trị mật số 9,01 log(CFU/ml). giờ, tất cả các dòng vi khuẩn không còn khả năng chống chịu với giá trị mật số bằng 0 (Bảng 4).

Khảo sát khả năng chống chịu với rầy nâu của 6 dòng lúa lai tại Long Phú - Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiếp tục kế thừa kết quả chọn tạo các dòng lai ở giai đoạn trước, đề tài “Khảo sát khả năng chống chịu với rầy nâu của 6 dòng lúa lai tại Long Phú – Sóc Trăng” được thực hiện nhằm chọn lọc ra được dòng lúa có năng suất cao, có mùi thơm, kháng với rầy nâu trong điều kiện đồng ruộng tại tỉnh Sóc Trăng..

Quản lý phát triển đô thị & nông thôn theo hướng tăng cường khả năng chống chịu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Discussion on resiliency of urban and rural development in the Mekong delta region)

www.academia.edu

Bài viết này cung cấp thông tin và thảo luận về phương pháp lựa chọn các giải pháp theo cách tiếp cận tăng cường khả năng chống chịu ở cấp độ từng đô thị. 2 Một số đánh giá về hệ thống đô thị và nông thôn từ giác độ khả năng phục hồi (chống chịu) biến đổi khí hậu Vùng đồng bằng sông Cửu chịu ảnh hưởng của nhiều thách thức về biến đổi khí hậu do tự nhiên và con người gây ra bao gồm cả ngập lụt, khô hạn, xâm ngập mặn, nước biển dâng, xói lở bờ, sụt lún mặt đất, suy giảm lượng phù sa và nguồn nước mùa

Nghiên cứu khả năng chống chịu Pb và Zn của cỏ mần trần (Eleusine indica L.) nhằm ứng dụng trong xử lý đất nhiễm kim loại này bằng công nghệ sử dụng thực vật

000000253667-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đó là phương pháp xử lý ô nhiễm bằng thực vật (Phytoremediation. một trong những giải pháp quan trọng, có tính khả thi cao để xử lý các vùng bị ô nhiễm kim loại nặng. Cây cỏ Mần trầu là một trong những loại thực vật có khả năng chống chịu và hấp thu Kim loại nặng. Xác định được khả năng chống chịu Pb và Zn có trong đất ô nhiễm của cây cỏ mần trầu. Khả năng tích luỹ Pb và Zn của cỏ mần trầu trong sinh khối của chúng.

Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu (i) chọn ra chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum có khả năng gây hại cao và (ii) đánh giá khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn của giống ớt sừng vàng Châu Phi được ghép trên gốc ghép ớt khác nhau trong điều kiện nhà lưới. Kết quả phân lập được 6 chủng vi khuẩn Ralstonia solanaceraum phân bố tại các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Kiên Giang.

ĐáNH GIá KHả NăNG SốNG Và CHốNG CHịU BệNH HéO TƯƠI DO VI KHUẩN (RALSTONIA SOLANACEARUM) CủA Cà CHUA GHéP TRONG NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xuất phát từ tình hình thực tế trên đề tài “Đánh giá khả năng sống và chống chịu bệnh héo tươi do vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) của cà chua ghép trong nhà lưới” được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ sống của cà chua F 1 Red Crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau và gốc ghép có khả năng chống chịu được bệnh héo tươi.. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sống của cà chua F 1 Red crown 250 ghép trên các loại gốc ghép khác nhau.

Nghiên cứu khả năng chống chịu Pb và Zn của cỏ mần trần (Eleusine indica L.) nhằm ứng dụng trong xử lý đất nhiễm kim loại này bằng công nghệ sử dụng thực vật

000000253667.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cỏ Mần trầu ban đầu thí nghiệm chống chịu và hấp thu Pb 57 H×nh 9. Mần trầu khi kết thúc thí nghiệm chống chịu và hấp thu Pb 58 Hình 10. Ảnh hưởng của hàm lượng Pb trong đất lên khả năng sinh trưởng của cỏ mần trầu 59 Hình 11. Hàm lượng Pb trong thân và rễ cỏ Mần Trầu trong thí nghiệm chống chịu và hấp thu Pb 60 Hình 12. Khả năng sinh trưởng của Mần trầu trong thí nghiệm chống chịu và hấp thu Zn 62 Hình 13. Cỏ Mần trầu khi kết thúc thí nghiệm chống chịu và hấp thu Zn 63 Hình 14.

Đánh giá đa hình di truyền nguồn gen chịu hạn phục vụ công tác lập bản đồ QTL ở một số giống lúa địa phương Việt Nam

000000254394-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mặt khác các giống lúa địa phương còn có nguồn gen phong phú về khả năng chống chịu các yếu tố bất lợi của môi trường: hạn, ngập, mặn, phèn…Đây là nguồn gen quý giá giúp cho việc chọn tạo giống lúa có khả năng chịu hạn, có thể sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất nghèo và thiếu nguồn nước tưới.

Giống cà chua Kim Cương Đỏ chống chịu bệnh sương mai

tailieu.vn

Giống cà chua Kim Cương Đỏ chống chịu bệnh sương mai. Với mục tiêu chọn tạo được một số giống cà chua có khả năng chống chịu bệnh sương mai, một loại bệnh nguy hiểm đang đe dọa nghề sản xuất cà chua ở nước ta nói chung, vùng trồng cà chua chuyên canh lớn ở Lâm Đồng nói riêng, trong những năm gần đây Cty CP Bảo vệ thực vật An Giang đã nhập nội và chọn tạo thành công giống cà chua Kim Cương Đỏ..

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất và phẩm chất của một số giống Ngô rau vụ Xuân 2018 tại thành phố Đà Nẵng

tailieu.vn

Năng suất thân lá tươi của các giống đạt từ tấn/ha. Các giống tham gia thí nghiệm được trình bày qua bảng sau:. Nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển của các giống.. Nghiên cứu về một số đặc tính chống chịu của các giống.. Nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống.. Nghiên cứu về chất lượng lõi của các giống.. Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống. Một số đặc tính chống chịu của các giống. Đặc điểm hình thái và phẩm chất lõi của các giống.

Nguyên tố vi lượng với tính chống chịu của thực vật

tailieu.vn

Nguyên tố vi lượng với tính chống chịu của thực vật. Chịu mặn: Các nguyên tố có ảnh hưởng đến tính chịu mặn của cây là Mn, B, Zn, Al, Cu, Mo. Chịu hạn: Hạn hán thúc đẩy các quá trình thủy phân trong cây, làm yếu quá trình tổng hợp protid và dẫn tới sự tích lũy nhiều acid amine tự do làm kìm hãm quá trình sinh trưởng của cây. Al, Co, Mo có ảnh hưởng tích cực đến khả năng chịu hạn nhờ chúng có thế duy trì các quá trình lổng hợp prtein cao trong điều kiện bất lợi này.

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cấp Quan sát đánh giá sinh trưởng cây lúa Mức chống chịu 1 Sinh trưởng bình thường không có triệu chứng ở lá Chống chịu tốt 3 Sinh trưởng gần như bình trường, chóp lá hoặc vài lá có vết trắng và. lá hơi cuốn lại Chống chịu khá. mọc dài ra Chống chịu trung bình. 2.2 Ứng dụng kỹ thuật dấu sinh học phân tử (Marker Assisted Selection- MAS) chọn lọc giống lúa có khả năng chống chịu mặn.

Bản chất chống chịu của thực vật trong môi trường bất lợi

www.academia.edu

đại phân enzym có chất bảo tử đặc thù tính mới vệ Phản ứng bảo vệ thích nghi của thực vật có khả năng chống chịu khác nhau (Kuznetsov, 1992)

Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử DNA và chỉ tiêu K+/Na+ ở lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm bước đầu chọn ra được các giống lúa có khả năng chống chịu mặn mang QTL qPH7.1s liên kết với tính trạng gia tăng chiều cao trong điều kiện mặn và QTL qSKC1, qSNK và. qRNK1 liên kết với khả năng tích lũy K. tỷ lệ K + /Na + trên thân và rễ lúasử dụng ba dấu phân tử lần lượt là RM336, RM10793 và RM10825. Các giống lúa có khả năng chống chịu mặn được chọn là Ba Túc, ST5, Lúa Sỏi, Một Bụi Đỏ, TV13 và Trắng Tép, các giống lúa này có thể có cơ chế chịu mặn giống như Pokkali..