« Home « Kết quả tìm kiếm

Lễ hội dân gian


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Lễ hội dân gian"

Thuyết minh về lễ hội dân gian

vndoc.com

Thuyết minh về lễ hội dân gian - Ngữ văn 9 Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 1. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thống gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam. Từ lễ đâm trâu, lễ bỏ mả đến ngày hội cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên, còn có các lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của người miền xuôi và ngư dân vùng biển….

Top 5 bài văn hay: Thuyết minh về lễ hội dân gian lớp 9

tailieu.com

TOP 5 BÀI VĂN HAY: THUYẾT MINH VỀ LỄ HỘI DÂN GIAN LỚP 9 Bài văn mẫu 1: Thuyết minh về lễ hội dân gian. Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội. Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thống gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

tailieu.vn

TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG. Truyền thuyết. Lễ hội. Vài nét về truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng. Các lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng. Lễ hội dân gian về các anh hùng lịch sử. Lễ hội dân gian về các anh hùng sáng tạo văn hóa. Lễ hội dân gian của làng nghề, làng văn hóa. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng. Truyền thuyết là cơ sở phát sinh lễ hội. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên

tailieu.vn

TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN. Truyền thuyết và lễ hội. Truyền thuyết. Lễ hội. Khái quát về truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Truyền thuyết dân gian ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên nhìn từ phương diện nội dung. Truyền thuyết dân gian ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên nhìn từ góc độ nghệ thuật. Lễ hội dân gian ở Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Lễ hội Kim Sơn Tự, Chùa Hang. Lễ hội Hang Dơi, Linh Sơn. Lễ hội Đền Hích, Hòa Bình.

Kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự – Tuyển chọn bài văn kể chuyện lớp 5

hoc360.net

Nhằm củng cố, mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cho các em học sinh, Hoc360.net sưu tầm gửi tới các em Kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự –. Kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự. Lễ hội làng Chuông. Đây là lần thứ ba tôi được theo bố mẹ về làng Chuông quê ngoại. Chuyến về này, tôi được cùng bố mẹ thăm mộ ông bà ngoại, được gặp cậu Tú, mợ Nhi và hai em Tuấn, Nghĩa, đồng thời còn được xem, được tham dự lễ hội làng Chuông..

Kể về một lễ hội dân gian vào dịp đầu xuân trên quê hương em – Tuyển chọn bài văn kể chuyện lớp 5

hoc360.net

Nhằm củng cố, mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cho các em học sinh, Hoc360.net sưu tầm gửi tới các em Kể về một lễ hội dân gian vào dịp đầu xuân trên quê hương em –. Tuyển chọn bài văn kể chuyện lớp 5. Chúc các em học tốt!. Kể về một lễ hội dân gian vào dịp đầu xuân trên quê hương em. Lễ hội Đồng Nhân. Đồng Nhân có Đồng Nhân Châu (Châu: bãi) và Đồng Nhân xóm Chùa, hai làng vốn cùng một cội nguồn, nằm sát hữu ngạn sông Hồng, nay thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Chi Lăng - Lạng Sơn

tailieu.vn

Lễ hội dân gian ở Chi Lăng - Lạng Sơn. Những lễ hội còn tồn tại trong đời sống dân gian ở Chi Lăng - Lạng Sơn. Những lễ hội trong tâm thức dân gian của người dân Chi Lăng - Lạng Sơn. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Chi Lăng - Lạng Sơn. Truyền thuyết là nguồn gốc phát sinh lễ hội. Lễ hội làm sống lại truyền thuyết trong đời sống nhân dân. Lịch sử và truyền thuyết gắn liền với những lễ hội dân gian hòa quyện, đan xen vào nhau đã tạo nên một Chi Lăng anh hùng..

Khái niệm về lễ hội

www.academia.edu

Phần lễ *Phần lễ gồm có: Lễ mở cửa đền, Lễ rước nước, Lễ dâng hương, Lễ rước lửa, Lễ mộc dục, Lễ tiến phẩm, Lễ rước kiệu, Lễ hội hoa đăng. Ngoài các trò chơi ở các lễ hội dân gian Việt Nam khác. Lễ hội Hoa Lư có một số trò chơi hội đặc trưng, tiêu biểu như: Khai mạc lễ hội Đây là màn diễn sân khấu đương đại để khai mạc lễ hội và truyền hình trực tiếp. Lễ Hội Chùa Hương *Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội.

Lễ hội cộng đồng - truyền thống và biến đổi

www.academia.edu

Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh cho rằng: ―Lễ hội dân gian do cộng đồng làng xã tạo dựng nên. Mỗi cộng đồng, mỗi lễ hội đều có những đặc tính riêng. Đã lễ hộidân dã, đông vui, náo nhiệt. Lễ hội không phải là một cuộc duyệt binh phải chỉnh tề, đúng khuôn phép. Hãy để ngƣời dân, cộng đồng đã sản sinh ra lễ hội đó tự làm việc này. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (chủ biên) 2005: Lễ Hội Việt Nam, Nxb. Ngô Đức Thịnh ―Hãy trả lễ hội lại về cho cộng đồng.

Truyền thuyết và lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì vậy vấn đề nghiên cứu truyền thuyết về Lê Lợi ở Thanh Hóa vẫn là đề tài được các nhà nghiên cứu văn học dân gian quan tâm.. 2.3 Nghiên cứu lễ hội về Lê Lợi ở Thanh Hóa. Lê Lợi đã đi vào lễ hội dân gian như biểu tượng của một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc. Đây là lễ hội tưởng nhớ về Lê Lợi lớn thứ hai sau lễ hội Lam Kinh. Bởi đây chính là vùng đất Lê Lợi sinh ra lớn lên, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Lễ hội làng Tạ Xá và các trò thi dân gian hấp dẫn

tailieu.vn

Lễ hội làng Tạ Xá và các trò thi dân gian hấp dẫn. Rồi tổng kết, trao giải các trò thi.. Trong lễ hội diễn ra nhiều trò thi dân gian kể cả truyền thống và hiện đại. Trò thi truyền thống xưa được khôi phục và diễn lại ở lễ hội năm nay là thi gà và thi bánh chưng.. Những trò thi cổ truyền và hiện đại đã tạo cho lễ hội làng Tạ Xá một niềm vui bất tuyệt.. Lễ hội làng Tạ Xá là một lễ hội tiêu biểu ở vùng phía bắc huyện Phú Xuyên

Y NGHIA XA HỘI CỦA LỄ HỘI GIA TRỊ CỦA LỄ HỘI

www.academia.edu

Sinh hoạt dân gian mang tính tổng thể - Tính hoành tráng - Hình thức diễn xướng dân gian - Tính tập trung và phổ quát 5 PHẦN II : Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA LỄ HỘI – GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI 1. Lễ hội là dịp tưởng nhớ, tạ ơn và “đòi hỏi” của đông đảo quần chúng nhân dân đối với đối tượng mà họ thờ cúng - Con người do nhiều nguyên nhân, mỗi khi gặp rủi ro bất trắc, hoặc là trước khi làm việc gì, ngoài những chuẩn bị về thực tế người ta vẫn thường trông đợi vào những yếu tố tâm linh.

Truyền thuyết và lễ hội hội Chùa Dâu

luận văn duyet R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Lễ hội chùa Dâu. Nguồn gốc lễ hội chùa Dâu. Mô tả lễ hội. Ý nghĩa của lễ hội. Ý nghĩa bảo tồn và lƣu truyền văn hóa. Văn học dân gian rất phong phú và đa dạng về thể loại, trong đó truyền thuyết được coi là một thể loại văn học độc đáo và hết sức đặc biệt với đặc trưng của thể loại truyền thuyết đã cho ta thấy được những giá trị to lớn trong việc lưu truyền lịch sự văn hóa dân tộc.

Lễ hội miền Bắc 8

tailieu.vn

Nhiều hoạt động của lễ hội được tái hiện một thời hào hùng của. vùng đất An Lão như: biểu diễn trống hội, diễn tích tuồng Hào khí Núi Voi, nghi lễ tế ở đền thờ nữ tướng Lê Chân… Những hoạt động văn hoá, trò vui dân gian là nội dung chủ đạo của lễ hội.. Chương trình liên hoan ca múa nhạc công- nông- binh với sự tham gia của các xã trong huyện là sự tổng hoà của nhiều nét sinh hoạt văn hoá dân gian mang đậm hồn quê xứ sở.

Lễ hội miền bắc

tailieu.vn

Lễ hội tổ chức vào hai ngày 11 và 12-3, là dịp hàng năm dân làng tỏ lòng thành kính và nhớ ơn vị Thành hoàng đã có công phò vua giúp nước, giúp dân, khai phá, sáng lập ra làng xóm, quê hương. Trong phần lễ, toàn dân rước kiệu lên miếu rước thánh về đình tế lễ vào sáng 11, sau đó tổ chức các hội thi, các trò chơi dân gian cổ truyền và hiện đại. Trong lễ hội diễn ra nhiều trò thi dân gian kể cả truyền thống và hiện đại.

thuyết minh lễ hội

www.scribd.com

Để có lễ hội Hoa Lư nhưnay là cả một quá trình, mà trong đó có sự hòa quyện cả những yếu tố lịch sử và cảnhững truyền thuyết dân gian. Tên gọi ban đầu là lễ hội Trường Yên tuy nhiên được mọingười đổi lại là lễ hội Hoa Lư. Lễ hội truyền thống Hoa Lư có quy mô lớn nhất vào những năm có số hàng đơn vịlà 8. Lễ hội được tổ chức tại cố đô Hoa Lư vào rằm tháng hai, hoặc đầu tháng 3 từ mùng6/3 đến 10/3 âm lịch.

Thuyết minh về lễ hội truyền thống Lễ hội đền Hùng

vndoc.com

Cũng như mọi lễ hội khác ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần: Phần lễ và phần hội.. Tiếp theo đến các cụ bô lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng..

Văn- lễ hội đền hùng.pptx

www.scribd.com

Phần lễ hội• Sau Có phần lễ là cử 2 lễ được đếnhành phầncùng hội,thời nămđiểm nào cũng ngày tổ chứchội: chính cuộc thi kiệu1.của Lễcác làng rước xung kiệu vuaquanh. Theo quan niệm của người Việt, mỗi nắm đất, gốc cây nơi đây đều linh thiêng và những gốc cây, hốc đá cắm đỏ những chân hương.Phần lễ hội• Phần hội có nhiều trò chơi dân gian.

Thuyết minh về lễ hội đua thuyền

vndoc.com

Đề bài: Thuyết minh về lễ hội đua thuyền Bài số 1. Em đã từng xem rất nhiều những lễ hội hay và đặc sắc, trong đó có một vài lễ hội hay và ý nghĩa trong dân gian mà em đã xem và em cảm thấy rất hay đó là lễ hội đua thuyền..

Lễ Hội Quảng Nam

tailieu.vn

Lễ Hội Quảng Nam. Lễ hội ở Quảng Nam mang đậm bản sắc văn hoá dân gian truyền thống và rất đa dạng, phong phú, đặc sắc. Xin giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu tại Quảng Nam. Lễ Hội Long Chu: Là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An. Đây là lễ hội của các cư dân vùng biển Hội An để tống ôn và dịch bệnh vào lúc chuyển mùa. Lễ hội được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính quyền thôn, ấp. Lễ hội có tục rước.