« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện tập quan sát cây cối


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Luyện tập quan sát cây cối"

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?. Trong bài Sầu riêng, tác giả quan sát cây sầu riêng theo trình tự: xem xét hương vị của sầu riêng, quan sát hoa trái sầu riêng và cuối cùng là quan sát dáng vẻ của cây sầu riêng.. Trong bài Bãi ngô, tác giả quan sát cây ngô theo trình tự sau: sự phát triển của cây ngô từ lúc mới trồng đến lúc cây đã lớn, ra hoa, trổ bắp, kết hạt rồi ngô già tới mùa thu hoạch..

Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối lớp 4 (Chi tiết nhất)

tailieu.com

Soạn Tập làm văn : Luyện tập quan sát cây cối Câu 1 trang 39 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học và nhận xét Trả lời:. a) Đốì với bài "Sầu riêng". tác giả đã tả bao quát cây sầu riêng và những đặc sắc của nó về hương, về vị. Tiếp đó tác giả tả hoa, trái sầu riêng. Cuối cùng mới tả thân, cành, lá sầu riêng.. Đối với bài "Bãi ngô", tác giả quan sát cây gạo vào thời điểm cây ra hoa. Tiếp đó tả cây gạo khi hoa tàn.

Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối – Bồi dưỡng Tiếng việt 4

hoc360.net

Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cây cụ thể.. Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?. Bài Sầu riêng tác giả quan sát từng bộ phận của cây.. Bài Bãi ngô tác giả quan sát từng thời kì phát triển của cây.. Bài Cây gạo tác giả quan sát từng thời kì phát triển của cây gạo.. Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 22 Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống ý em lựa chọn.. Tên bài Trình tự quan sát. Sầu riêng. b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?. c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?.

Giải VBT Tiếng Việt 4: Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối - Tuần 22 trang 22, 23, 24 Tập 2

tailieu.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn..

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22: Tập làm văn - Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

Bài giảng Tập làm văn 4 tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?. a/ Tả lá cây : Lá bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. b/ Tả thân cây và gốc cây Cây sồi già. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ phải gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo.

Ghi lại kết quả quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường (hoặc nơi em ở)

vndoc.com

Ghi lại kết quả quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường (hoặc nơi em ở) lớp 4. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được? Phần soạn bài Tập làm văn:. Luyện tập quan sát cây cối trang 39 SGK Tiếng việt Tập 2. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. a) Trình tự quan sát của em có hợp lí không?. b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào?.

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4

tailieu.vn

Nhiệm vụ quan sát: Muốn làm văn miêu tả, việc đầu tiên là phải tập quan sát. Về logic của quá trình quan sát: có thể thực hiện theo trình tự sau:. Hệ thống bài tập rèn năng lực quan sát.. Quan sát hướng đến nhiều mục đích. Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ của hoạt động quan sát gồm 8 dạng bài tập.. Nhóm bài tập dựa trên nhiệm vụ quan sát trực tiếp các đối tượng miêu tả gồm 3 dạng bài tập.. Luyện tập quan sát : 1 tiết. Luyện tập quan sát cây cối (1 tiết). Luyện tập quan sát (1 tiết.

Giáo án tập làm văn lớp 4 tuần 26 – Soạn bài: Luyện tập miêu tả cây cối

hoc360.net

Tên bài dạy: Luyện tập miêu tả cây cối.. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.. Luyện tập miêu tả cây cối.. Nắm rõ hơn về cách quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ cho bài văn miêu tả cây cối.. HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo. các bước: hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài), và hoàn thiện bài văn miêu tả cây cối.. GV: Bảng phụ ghi đề bài.

Giáo án tập làm văn lớp 4 tuần 24 – Luyện tập xây dựng văn miêu tả cây cối

hoc360.net

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. Kiến thức:HS vận dụng những hiểu biết vềđoạn văn trong bài văn miêu tảcây cối đã học đểviết một sốđoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. Hộp trắng: Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có đặc điểm gì?. Hộp xanh: Khi viết, hết mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối cần chú ý điều gì?. Hộp đỏ: Đọc bài văn miêu tả lợi ích của một loài cây. Lớp trưởng mời GV lên nhận xét..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. (trang 60 sgk Tiếng Việt 4) Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu.. Câu 2 (trang 61 sgk Tiếng Việt 4): Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn mà bạn Hồng Nhung dự kiến viết mà chưa thực hiện được.. Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn, như sau:. Đoạn 1: Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loại chuối: Chuối cau, chuối hột, chuối xiêm. chuối nào cũng đem lại lợi ích cho gia đình em cả, thu thập đều đều trong năm.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối. Dàn bài cho bài văn miêu tả cây cối 1. Giới thiệu cây, hoa hoặc quả mà em định tả - Nêu thời điểm em quan sát cây, hoa hoặc quả ấy 2. Chú ý thể hiện kết quả em đã quan sát được nhờ vào các giác quan:. Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với cây (hoa, quả) được miêu tả II. Các bước làm bài văn miêu tả cây cối. Quan sát cái cây cần miêu tả. Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu từ việc quan sát.

Tập làm văn lớp 5: Ôn tập về tả cây cối

vndoc.com

a) Cây chuối trong bài văn trên được tà theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?. b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?.

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Tuần 24 lớp 4

tailieu.com

Soạn Tập làm văn lớp 4 : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Tuần 24 Câu 1 trang 61 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn mà bạn Hồng Nhung dự kiến viết mà chưa thực hiện được.. Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn, như sau:. Đoạn 1: Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loại chuối: Chuối cau, chuối hột, chuối xiêm. chuối nào cũng đem lại lợi ích cho gia đình em cả, thu thập đều đều trong năm.

Giải VBT Tiếng Việt 4: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Tuần 22 trang 26 Tập 2

tailieu.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 26: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Câu 1: Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). a) Đoạn tả lá bàng:. Tả sự thay đổi của lá bàng : b) Đoạn tả cây cối. Tả sự thay đổi của cây sồi già:. Hình ảnh so sánh:. Hình ảnh nhân hóa:. Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.. b) Đoạn tả cây cối.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Câu 1 (trang 82 sgk Tiếng Việt 4): Có thể dùng các câu đã cho đề kết bài được không? Vì sao?. Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:. Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.. Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.. Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.. Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả..

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối lớp 4

tailieu.com

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất. Website: https://tailieu.com. Email: [email protected] | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom. Soạn Tập làm văn lớp 4: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Câu 1 trang 41SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2. Đọc và nhận xét các đoạn văn tả thân, gốc một số loài cây. Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý..

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 22: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 22: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). a) Đoạn tả lá bàng. Tả sự thay đổi của lá bàng b) Đoạn tả cây sồi. Tả sự thay đổi của cây sồi già - Hình ảnh so sánh. Hình ảnh nhân hóa. Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của một cây mà em yêu thích..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Câu 1 (trang 41 sgk Tiếng Việt 4): Đọc và nhận xét các đoạn văn tả thân, gốc một số loài cây. Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun..