« Home « Kết quả tìm kiếm

Năng lượng tái tạo


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Năng lượng tái tạo"

Nghiên cứu tiềm năng nguồn, hiện trạng công nghệ và đề xuất các giải pháp phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

000000253738.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Những rào cản cho phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam 3.2.4.1. Chi phí đầu tư cho một dự án năng lượng tái tạo là khá cao, cao hơn nhiều so với các nhà máy nhiệt điện chạy than hoặc khí. Giá thành điện năng sản xuất ra của năng lượng tái tạo cũng là một vấn đề lớn đang cản trở năng lượng tái tạo phát triển ở Việt Nam hiện nay. Thiếu các cơ sở chuyên môn đào tạo về lĩnh vực năng lượng tái tạo.

Nghiên cứu tiềm năng nguồn, hiện trạng công nghệ và đề xuất các giải pháp phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

000000253738-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: 4 loại hình năng lượng tái tạo phổ biến: Năng lượng sinh khối, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt và năng lượng gió - Phạm vi nghiên cứu: Những nghiên cứu ban đầu về các công nghệ năng lượng tái tạo phổ biến trên thế giới và các chính sách thúc đẩy năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Tóm tắt nội dung chính Luận văn chia thành hai phần chính: tình hình năng lượng tái tạo trên thế giới và tình hình năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

Tính toán tổn thất điện năng lưới phân phối điện Quảng Ninh có xét đến việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo

000000273418-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng các nguồn điện phân tán dùng năng lượng tái tạo đến tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong lưới phân phối Quảng Ninh. Vấn đề tính toán tổn thất điện năng trong lưới phân phối điện. 2 - Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Quảng Ninh.

Giải pháp hoàn thiện phương pháp xây dựng giá năng lượng tái tạo cho các nhà máy điện tại Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

Nội dung chương 2 bao gồm: 2.1 Giới thiệu chung về các nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo tại Việt Nam 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng vận hành của các nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo trên hệ thống điện Quốc gia 2.3 Thực tiễn cơ chế áp dụng giá biên hiện tại để áp dụng cho các nhà máy sử dụng năng lượng tái tạo 2.4 Thực tiễn cơ chế áp dụng giá biên dài hạn để áp dụng cho các nhà máy sử dụng năng lượng tái tạo Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Ktế & Qlý - Trường ĐHBK HN Học viên: Tô Nhật

Giải pháp hoàn thiện phương pháp xây dựng giá năng lượng tái tạo cho các nhà máy điện tại Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

Phân tích và đánh giá thực trạng vận hành, tài chính của các nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo tại Việt Nam và việc xác định biểu giá dành cho năng lượng tái tạo Giới thiệu chung về các nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo tại Việt Nam 37 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng vận hành của các nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo trên hệ thống điện Quốc gia . Các nhà máy điện sử dụng NLTT trên hệ thống điện quốc gia hiện tại 38 2.2.2.

Tính toán tổn thất điện năng lưới phân phối điện Quảng Ninh có xét đến việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo

000000273418.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3 sau đây sẽ xem xét đánh giá tổn thất trong một lưới điện của tỉnh Quảng Ninh với sự có mặt của các phương án sử dụng nguồn năng lượng tái tạo trên đây. 38 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TỈNH QUẢNG NINH KHI CÓ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 3.1.

Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030

000000277276-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

từ năng lượng tái tạo của Việt Nam Chương 4: Đề xuất mô hình xác định cơ cấu nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong Quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030 Chương 5: Xây dựng kịch bản và kết quả tính toán xác định cơ cấu nguồn điện từ năng lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo 1.1.1 Các khái niệm cơ bản Theo [75], “Năng lượng tái tạonăng lượng tự nhiên mà nguồn cung cấp không hạn chế

Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Trích một phần ngân sách thu được từ thuế bảo vệ môi trường cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo. Tạo các nguồn năng lượng tái tạo hữu ích, phù hợp thông dụng với người dân để tăng mức sử dụng năng lượng tái tạo.. Có như vậy sản xuất điện từ năng lượng tái tạo mới có khả năng cạnh tranh.. Bộ Công thương (2007), Đề án Phát triển năng lượng sinh học đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Hà Nội..

Nghiên cứu Quá trình sấy miến dong và Thiết kế hệ thống buồng sấy miên dong quy mô làng nghề ở Hà Nội sử dụng tích hợp nguồn năng lượng tái tạo.

000000296693-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc kết hợp 2 dạng năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời và năng lượng sinh khối) để sấy miến dong sẽ cho chi phí sấy thấp do sử dụng nguồn năng lượng rẻ nên khả năng áp dụng vào thực tế rất cao. Do đó, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Quá trình sấy miến dong và Thiết kế hệ thống buồng sấy miên dong quy mô làng nghề ở Hà Nội sử dụng tích hợp nguồn năng lượng tái tạo” là cần thiết và ý nghĩa, đáp ứng yêu cầu hiện nay của làng nghề.

Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng sinh khối để phát điện ở Việt Nam.

000000297052.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thiếu sự phối hợp hài hòa giữa các bộ ngành và các tổ chức nhằm phác thảo chính sách quốc gia cho vấn đề công nghệ sinh khối và năng lượng tái tạo. Ý thức người dân còn kém trong việc sử dụng năng lượng sinh khối cũng như công nghệ của nó. Đối tác hiệu quả năng lượngNăng lượng tái tạo (REEEP). Quỹ Năng lượng Môi trường. Dữ liệu được sử dụng để xác định mức năng lượng một dự án có thể cung cấp, hoặc giúp ích các thông số quan trọng khác. Hệ thống làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời.

Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh Quảng Ninh và khả năng hòa lưới điện Quốc Gia

000000273376.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HV: Nguyễn Xuân Khánh 10 tài còn chỉ ra tính ưu việt của nhà máy điện gió về các mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội tại một số vị trí có tiềm năng năng lượng gió, nhằm đa dạng hóa các nguồn cung cấp cho hệ thống năng lượng Việt Nam. Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện tăng. nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo 4,5%, điện hạt nhân 2,1% và nhập khẩu điện 3,0%.

Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh Quảng Ninh và khả năng hòa lưới điện Quốc Gia

000000273376-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều đó cúng đã khẳng định tỉnh Quảng Ninh trong tương lai phải cần nguồn năng lượng khá lớn để phục vụ cho nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, vai trò và tầm quan trọng của năng lượng tái tạo trong tương lai ngày càng khẳng định, nhiều nước trên thế giới đã và đang đưa ra các biện pháp chính sách đồng bộ nhằm nghiên cứu, thúc đẩy phát triển bền vững các nguồn cung cấp năng lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Phát hiện nguồn năng lượng mới

www.vatly.edu.vn

Tuy nhiên, bài toán về năng lượng thay thế nguồn năng lượng hoá thạch vẫn còn bỏ ngỏ. Mất an ninh năng lượng đang thách thức không chỉ đối với sự phát triển kinh tế bền vững toàn cầu, mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây các cuộc xung đột khu vực như Vùng Vịnh, Biển Đông…. Năng lượng Mặt trời được coi là một trong các dạng năng lượng tái tạo được lựa chọn. Hiệu suất thu nhận năng lượng của các pin Mặt trời phổ biến ở mức 25%, nên cần phải có 4 m 2 diện tích để thu được công suất 1 kW.

Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng sinh khối để phát điện ở Việt Nam.

000000297052-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Giải pháp mà con người tìm đến để khắc phục những vấn đề đó chính là các nguồn năng lượng mới như năng lượng gió, mặt trời, sinh khối… Khác với các nguồn năng lượng tái tạo khác, năng lượng sinh khối không chỉ thay thế năng lượng hoá thạch mà còn góp phần xử lý ô nhiễm môi trường. Vì vậy, năng lượng sinh khối thường được gắn liền với nền kinh tế cácbon thấp hay nền kinh tế hydro, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển nông nghiệp, xóa đói, giảm nghèo, làm cho đất nước xanh hơn, sạch hơn.

Đánh giá khả năng sử dụng năng lượng gió để phát điện so với nhiệt điện chạy than của các tỉnh miền Trung

000000273337-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó các tỉnh Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Trị, Quảng Bình và đặc biệt ở Ninh Thuận là những nơi có tiềm năng phát triển các nhà máy phát điện bằng năng lượng gió quy mô công nghiệp với tốc độ gió khoảng từ 6 – 8 m/s. So với năng lượng hoá thạch truyền thống, năng lượng gió là nguồn năng lượng sạch, hầu như không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Điều này dẫn đến việc các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng gió trở nên hấp dẫn hơn.

Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án năng lượng gió để sản xuất điện ở Việt Nam với phần mềm Retscreen

000000254361-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu luận văn: đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính của các dự án năng lượng gió sản xuất điện - Đối tượng nghiên cứu: các dự án năng lượng tái tạo nói chung, dự án năng lượng gió nói riêng.

Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án năng lượng gió để sản xuất điện ở Việt Nam với phần mềm Retscreen

000000253461.pdf

dlib.hust.edu.vn

50 2.2.1 Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trên thế giới. 52 2.3 Một số dự án năng lượng gió tại Việt Nam.

Nghiên cứu và thiết kế bộ nguồn cấp cho trạm viễn thông sử dụng năng lượng mặt trời.

000000296023.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó phổ biến như năng lượng sức gió, năng lượng mặt trời, năng lượng từ sóng biển…Với đặc thù là nước nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nên việc ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời và sức gió ở nước ta là hết sức thuận lợi. Tuy nhiên một nhược điểm cố hữu của năng lượng tái tạo là sự không ổn định. Trong khi đó các hệ thống và thiết bị viễn thông lại yêu cầu bộ nguồn ổn định và có chất lượng cao.

Nghiên cứu và thiết kế bộ nguồn cấp cho trạm viễn thông sử dụng năng lượng mặt trời.

000000296023-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó phổ biến như năng lượng sức gió, năng lượng mặt trời, năng lượng từ sóng biển…Với đặc thù là nước nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nên việc ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời và sức gió ở nước ta là hết sức thuận lợi. Tuy nhiên một nhược điểm cố hữu của năng lượng tái tạo là sự không ổn định. Trong khi đó các hệ thống và thiết bị viễn thông lại yêu cầu bộ nguồn ổn định và có chất lượng cao.

Nghiên cứu và thiết kế bộ nguồn cấp cho trạm viễn thông sử dụng năng lượng mặt trời.

000000296894-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó phổ biến như năng lượng sức gió, năng lượng mặt trời, năng lượng từ sóng biển…Với đặc thù là nước nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nên việc ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời và sức gió ở nước ta là hết sức thuận lợi. Tuy nhiên một nhược điểm cố hữu của năng lượng tái tạo là sự không ổn định. Trong khi đó các hệ thống và thiết bị viễn thông lại yêu cầu bộ nguồn ổn định và có chất lượng cao.