« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiên liệu lỏng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nhiên liệu lỏng"

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu lỏng thân thiện môi trường bằng phương pháp cracking dầu mỡ thải

000000254333-TT.PDF

dlib.hust.edu.vn

Đã xác định được một số chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng của nhiên liệu diesel Hướng phát triển tiếp theo của đề tài. Xác định các tính chất hóa lý của sản phẩm nhiên liệu lỏng.

Nghiên cứu quá trình Cracking chọn lọc cặn dầu thải từ bồn bể chứa để sản xuất nhiên liệu lỏng

000000253711-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: “Nghiên cứu quá trình cracking chọn lọc cặn dầu thải từ bồn bể chứa để sản xuất nhiên liệu lỏng” 2. Trong đó, cặn dầu từ quá trình tồn trữ dầu thô, các sản phẩm nhiên liệu chiếm số lượng lớn. Cặn dầu được xử lý chủ yếu theo phương pháp chôn lấp, phân hủy tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới con người. Cracking xúc tác cặn dầu nhằm thu nhiên liệu lỏng là hướng đi mới, góp phần xử lý cặn dầu thải đồng thời tận thu nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt,.

Nghiên cứu quá trình Cracking chọn lọc cặn dầu thải từ bồn bể chứa để sản xuất nhiên liệu lỏng

000000253711.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu suất thu nhiên liệu lỏng Hình 3.6. Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác tới hiệu suất thu nhiên liệu lỏng Hình 3.7. Ảnh hưởng cuả thời gian phản ứng tới hiệu suất thu nhiên liệu lỏng Hình 3.8. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy tới hiệu suất thu nhiên liệu lỏng Hình 3.9. Đường cong chưng cất phân đoạn diesel thu được Nghiên cứu quá trình cracking chọn lọc cặn dầu thải nhằm thu nhiên liệu lỏng Nguyễn Ánh Thu Hằng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 7DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.

Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu lỏng từ chất thải plastic bằng phương pháp nhiệt phân

310497-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu lỏng từ chất thải plastic bằng phương pháp nhiệt phân. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Phân tích và tìm hiểu về tính chất của thành phần lỏng sau khi nhiệt phân từ đó ứng dụng vào thực tế . Trên cơ sở thí nghiệm qua các xúc tác khác nhau để tìm ra tỉ lệ xúc tác tối ưu , điều kiện công nghệ và đánh giá thành phần lỏng như : parafin, acromatic, olefin và các thành phần khác.

Nghiên cứu quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng trên hệ xúc tác Co-Me/Al2O3

000000255260-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt luận văn thạc sĩ  Trang 1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng trên hệ xúc tác Co- Me/Al2O3”. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Ngày nay, trữ lượng dầu mỏ đang ngày càng suy giảm, trong khi nhu cầu nhiên liệu không ngừng tăng. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết bổ sung nhiên liệu cháy sạch không gây ô nhiễm môi trường, việc nghiên cứu quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng là rất cần thiết.

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu lỏng thân thiện môi trường bằng phương pháp cracking dầu mỡ thải

000000254333.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với những đặc điểm trên, tác giả đã chọn đề tài “ Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu lỏng thân thiện môi trường bằng phương pháp cracking dầu mỡ thải ” Luận văn thạc sỹ Phan Thanh Xuân Lóp KTHH: 2009 11 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHIÊN LIỆU SINH HỌC Phát triển nhiên liệu sinh học không phải là vấn đề mới trên thế giới. đã đầu tư nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng rất mạnh mẽ nhiên liệu sinh học vào cuộc sống.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho quá trình tổng hợp nhiên liệu lỏng từ khí tổng hợp ở áp suất thấp

000000272298.pdf

dlib.hust.edu.vn

xúc tác trên cơ bản là xúc tác Cobalt cho quá trình tổng hợp nhiên liệu lỏng từ khí tổng hợp với điều kiện phản ứng ở áp suất thấp.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho quá trình tổng hợp nhiên liệu lỏng từ khí tổng hợp ở áp suất thấp

000000272298-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho quá trình tổng hợp nhiên liệu lỏng từ khí tổng hợp ở áp suất thấp Tác giả luận văn:Trần Thanh Phương Khóa: 2011B Người hướng dẫn: TS. Đào Quốc Tùy Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Công nghệ tổng hợp nhiên liệu diesel lỏng từ quá trình Fischer-Tropsch trên thế giới hiện nay hầu hết được vận hành ở áp suất cao để tăng năng suất của sản phẩm.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang tới khả năng xúc tác của coban cho quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng

BIA LUAN VAN.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN ANH ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MANG TỚI KHẢ NĂNG XÚC TÁC CỦA COBAN CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH NHIÊN LIỆU LỎNG. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC KHOÁ: 2010B Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. NGUYỄN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MANG TỚI KHẢ NĂNG XÚC TÁC CỦA COBAN CHO QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÍ TỔNG HỢP THÀNH NHIÊN LIỆU LỎNG.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang tới khả năng xúc tác của coban cho quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng

000000255318-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Như vậy các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cấu trúc, dạng sử dụng và bản chất chất mang có ảnh hưởng đến hoạt tính và độ chọn lọc của xúc tác trong quá trình phản ứng Fischer – Tropsch định hướng tạo nhiên liệu lỏng diezen.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng.

000000297129-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : “Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng” Tác giả luận văn : Lê Ngọc An Khóa: 2014 B Người hướng dẫn : GS.TS Đinh Thị Ngọ Nội dung tóm tắt : a) Lý do chọn đề tài : Quá trình tách dầu từ sinh khối vi tảo làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp biodiesel chỉ tách được 30% lượng dầu, 70% còn lại là bã tảo.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng.

000000297129.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lê Ngọc An NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP CACBON HÓA NGUỒN SINH KHỐI BÃ TẢO VÀ THỬ NGHIỆM TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE THU NHIÊN LIỆU LỎNG LU K THUT K THUT HÓA HC Hà Ni LÊ NGC AN K THUT HÓA HC 2014B Học viên: Lê Ngọc An Trang ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Lê Ngọc An NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP CACBON HÓA NGUỒN SINH KHỐI BÃ TẢO VÀ THỬ NGHIỆM TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE THU NHIÊN LIỆU LỎNG Chuyên ngành: K thut Hóa hc LU.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu lỏng bằng phương pháp cracking xúc tác

277034-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Có thể tổng hợp nhiên liệu sinh học từ dầu mỡ động thực vật theo các phương pháp như trao đổi este thu biodiesel, hydrocracking, cracking xúc tác, trong đó, phương pháp cracking xúc tác thu hút được nhiều sự quan tâm do các ưu điểm như: có tính linh động cao, có thể đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, tạo ra nhiên liệu thay thế có thành phần gần giống nhiên liệu gốc khoáng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất mang tới khả năng xúc tác của coban cho quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng

000000255318.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của dạng chất mang đến phân bố sản phẩm lỏng của quá trình FT. 84 12MỞ ĐẦU Quá trình Fischer – Tropsch đã ra đời từ lâu (năm 1923 tại Đức) nhưng lúc đó giá dầu mỏ còn rất rẻ nên chưa được ứng dụng phổ biến. Tuy nhiên ngày nay khi mà năng lượng và môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng của toàn nhân loại thì nhiên liệu từ quá trình Fischer – Tropsch ngày càng được quan tâm hơn và được đánh giá là nguồn nhiên liệu của tương lai.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu lỏng bằng phương pháp cracking xúc tác

277034.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ nhất. Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai. Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ ba

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc tác axit rắn, ứng dụng cho phản ứng cracking cặn dầu thu nhiên liệu

000000254242-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tìm được các điều kiện cho phản ứng cracking cặn dầu trong pha lỏng sử dụng xúc tác phối trộn 70% γ-Al2O3 và 30% Nano-Meso-Y như sau. Lượng nguyên liệu là : V = 500 ml - Nhiệt độ: 4200C - Thời gian : 90 phút - Tốc độ khuấy: 150 vòng/phút - Hàm lượng xúc tác: 2% KL - Sử dụng xúc tác ở dạng hạt 1 mm x 2 mm Khi đó hiệu suất thu nhiên liệu lỏng là 90,4%, trong đó diesel chiếm 51,6%.

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa dầu ăn thải trên xúc tác hydrotalcite nhằm thu nhiên liệu xanh.

000000297092.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa dầu ăn thải trên xúc tác hydrotalcite nhằm thu nhiên liệu xanh. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 1.1.1. Phân loại nhiên liệu sinh học 1.1.2.1. Nhiên liệu lỏng biodiesel và etanol. Nhiên liệu sinh học rắn. Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ rái cây). Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ 2. Nhiên liệu sinh hoc thế hệ thứ 3: N. Các phƣơng pháp tổng hợp nhiên liệu sinh học từ dầu mỡ thải 1.1.3.1. Phương trình phản ứng Luận văn thạc sỹ.

Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá xúc tác cho phản ứng chuyển hóa khí tổng hợp (CO và H2) thành nhiên liệu diesel ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất thường

000000295619-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã khảo sát các điều kiện phản ứng và đứa ra điều kiện tối ưu cho quá trình chuyển hóa khí tổng hợp thành nhiên liệu lỏng trong phân đoạn Diesel ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất thường. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sẽ được thực hiện với các nội dung cụ thể như sau: 1. Tổng hợp xúc tác trên cơ sở Coban với các chất mang khác nhau. Phân tích đặc trưng hóa lý của xúc tác 3. Thử nghiệm hoạt tính các mẫu xúc tác đã tổng hợp được cho quá trình chuyển hóa khi tổng hợp thành nhiên liệu lỏng 4.

Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác hiệu quả cao trên cơ sở zeolit Y, sử dụng cho quá trình cracking cặn dầu thu nhiên liệu

277026.pdf

dlib.hust.edu.vn

So sánh và tìm ra loại zeolit có hoạt tính cao nhất để phối trộn tạo hệ xúc tác cho quá trình cracking cặn dầu. khảo sát tìm điều kiện tối ƣu cho quá trình cracking xúc tác cặn dầu trong pha lỏng nhằm thu tối đa nhiên liệu lỏng.

Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá xúc tác cho phản ứng chuyển hóa khí tổng hợp (CO và H2) thành nhiên liệu diesel ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất thường

000000295619.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng hợp nhiên liệu lỏng thông qua chuyển hóa nguyên liệu thành khí tổng hợp (sử dụng được tất cả các loại nguyên liệu rắn, lỏng, khí). Đây còn được gọi là phương pháp tổng hợp gián tiếp. Đi theo dòng phát triển chung đó, tôi lựa chọn cho mình một hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá xúc tác cho phản ứng chuyển hóa khí tổng hợp (CO và H2) thành nhiên liệu diesel ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất thường”.