« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương"

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

vndoc.com

Phân tích bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương Bài tham khảo 1:. Bánh trôi nước là một bài thơ quen thuộc thể hiện rõ phong cách thơ của bà.. Đây là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả đã mượn chiếc tránh trôi nước để thể hiện vẻ đẹp về hình thể và tâm hồn của người con gái thân phận nhỏ bé, bị chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ gìn trọn vẹn phẩm giá của mình.. Toàn bài thơ là một hình ảnh nhân hoá tượng trưng.

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Bánh trôi nước (Dàn ý + 8 mẫu) Những bài văn mẫu hay nhất lớp 7

download.vn

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 1. Bài thơBánh trôi nướccủa Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.. Nhưng không chỉ mang nét nghĩa như vậy, Hồ Xuân Hương còn muốn nói đến vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi nước”. Ở bài thơBánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đều xuất phát từ niềm thương cảm, xót xa cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.

Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương

vndoc.com

Bài thơBánh trôi nước” là một bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người phụ nữ.. Bài thơBánh trôi nước’ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ cô dọng nhưng có nội dung sâu xa. Hồ Xuân Hương đã lựa chọn “bánh trôi nước” làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam trong xã hội phong kiến:. Chỉ với 1 câu thơ nhưng Hồ Xuân Hương đã miêu tả quá chi tiết hình dáng, màu sắc của chiếc bánh trôi. Bánh trôi là loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống của nhân dân.

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương

vndoc.com

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Tự tình 2. Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Xuân Hươngbài thơ "Tự tình 2". Khái quát tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ 2. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi của nhân vật trữ tình (2 câu đề). là từ thường được dùng để chỉ phụ nữ nói chung và những người con gái đẹp nói riêng. nhấn mạnh sự buồn tủi, cô đơn đến bẽ bàng của người phụ nữ.. nhấn mạnh hạnh phúc không trọn vẹn của người phụ nữ..

Bộ 36 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án

vndoc.com

Giới thiệu được tác giả, bài thơ. b) Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ em vừa chép?. c) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ?. a) Chép chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Chu đề cua bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì?. Cảm nghĩ của em khi học xong bài thơ Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM VĂN 7. Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại. Kết bài: (1 điểm) Liên hệ bản thân mình – Khẳng định cái hay của bài thơ.

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Ngắm Trăng của Hồ Chí Minh. Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Ngắm Trăng.. Bài thơ mang đến cho chúng ta cái nhìn, cách cảm về một góc độ khác của chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh sự thông minh, trí tuệ giúp nước nhà giành độc lập, Bác còn là một thi sĩ có tâm hồn bay bổng, hòa mình cùng với thiên nhiên, với cảnh đẹp dù trong hoàn cảnh éo le nhất.. Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Bài mẫu 2.

Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh. Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí minh – Bài làm văn của Đặng Thị Lệ Hoa lớp 8A2 lớp chuyên văn trường THCS chuyên Đồng Lạc. Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù.

Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Tức cảnh Pác Bó.. “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”: hành động lặp đi lặp lại, thường xuyên liên tục hằng ngày của Bác như một vòng tuần hoàn tự nhiên. Câu thơ cho ta thấy nơi ở gắn với hành động ra vào của Bác là chiếc hang.

Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh - Ngữ văn 11. Bài thơ Lai Tân sử dụng bút pháp tự sự trào phũag giàu chất trí tuệ.. Trời đất Lai Tân vẫn Thái Bình (Lai Tân y cựu thái bình yên). “Lai Tân”. Lai Tân mà vẫn như xưa. Cái trời đất Lai Tân này sắp sụp đổ.. Lai Tân đang đại loạn.. "hiện thực”, "Lai Tân".

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 7

download.vn

Có lẽ chưa ngủ vì khung cảnh thiên nhiên quá đỗi thơ mộng. Với giọng thơ lạc quan và yêu đời, bài thơ “Cảnh khuya” đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cũng như quê hương, đất nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.. Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Mẫu 14. Còn trong “Cảnh khuya”, Hồ Chí Minh đã so sánh “tiếng suối” với “tiếng hát xa”. Cùng với tiếng suối, vẻ đẹp của thiên nhiên còn được khắc họa qua ánh trăng.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 7: Bánh trôi nước

vndoc.com

Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương I. Về tác giả: Hồ Xuân Hương quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Hồ Xuân Hương là người thông minh tài hoa, làm thơ bằng chữ Nôm rất tài, được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.. Về bài thơ: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức gợi, gần gũi với văn học dân gian cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ..

Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài "Bánh trôi nước", “Tự tình 2” và “Thương vợ”

vndoc.com

Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hươngthơ Trần Tế Xương.. Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:– Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:. Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ. Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa..

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2014 - 2015 trường THCS Thái Hòa, Hải Dương

vndoc.com

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơBánh trôi nướccủa Hồ Xuân Hương. Yêu cầu HS kết hợp các thao tác phân tích, biểu cảm, trích dẫn thơ trong quá trình cảm nhận.. Hình ảnh người phụ nữ xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu. Số phận: cay đắng chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ, không làm chủ cuộc đời.. Phẩm chất: Thuỷ chung, son sắt mặc cho cuộc sống thay đổi. Bài thơ “Nam quốc sơn hà”được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Hai câu đầu (1đ):.

13 bài Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải HAY CHỌN LỌC

vndoc.com

Sức sống của "mùa xuân đất nước". "Một mùa xuân nho nhỏ". "mùa xuân". là "một mùa xuân nho nhỏ". góp vào "mùa xuân lớn". của đất nước của cuộc đời chung và bài thơ cũng có ý nghĩa hơn khi Thanh Hải nói về "mùa xuân nho nhỏ". Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - mẫu 1. Từ mùa xuân của thiên nhiên tác giả dâng trào của xúc trước của xuân của đất nước.. Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - mẫu 2. Mùa xuân nho nhỏ - Tên của bài thơ đã tạo cho người đọc một.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 20: Tức cảnh Pác Bó

vndoc.com

Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học.. Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (bốn câu bảy chữ), đường luật.. Những bài thơ cùng thể loại này mà ta đã học: Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Hồi hương ngân thư của Hạ Tư Chương, Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.. Nhận xét chung về giọng điệu của bài thơ. Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?.

Soạn bài Bánh trôi nước ngắn gọn

vndoc.com

Thân em như trái bần trôi,. Thân em như hạt mưa sa. Mối liên quan cảm xúc các câu hát than thân với bài thơ Bánh trôi nước: Cùng than, cùng thương về số phận bấp bênh chìm nổi, số phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

vndoc.com

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ - Ngữ văn 11. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ trong chương trình văn học lớp 11 học kì 2.. Bài thơ "Chiều xuân". trích trong tập thơ "Bức tranh quê". Hình ảnh cô nàng yếm thắm cần mẫn với công việc đầy đẹp đẽ, nên thơ..

Hoàn cảnh ra đời Tự tình (Hồ Xuân Hương)

vndoc.com

Tác giả Hồ Xuân Hương 1. Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh năm mất, quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. Cuộc đời tình duyên của Hồ Xuân Hương nhiều éo le, ngang trái.. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà Chúa thơ Nôm’.. Sáng tác của Hồ Xuân Hương bao gồm cả chữ Nôm và chữ Hán. Theo giới nghiên cứu, hiện có khoảng trên dưới 40 bài thơ Nôm tương truyền là của Hồ Xuân Hương..

Văn hóa dục tính và việc tiếp nhận thơ nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền bắc 1954-1975

02050002953.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trước cách mạng, vấn đề con người trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương được khai thác triệt để. Trương Tửu và Nguyễn Văn Hanh vận dụng thuyết phân tâm học của Freud vào việc phân tích cội nguồn của hiện tượng dục tính trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương ở góc độ những ẩn ức tình dục với hàng loạt các bài viết như: Cái ám ảnh của Hồ Xuân Hương (1936). Hồ Xuân Hương, tác phẩm, thân thế và văn tài (1937).