« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích bài thơ Vội Vàng của nhà thơ Xuân Diệu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích bài thơ Vội Vàng của nhà thơ Xuân Diệu"

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

vndoc.com

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu I. Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian.. Vì lẽ đó nên phải vội vàng tắt nắng đi và buộc gió lại. Chắc là Xuân Diệu viết bài thơ này trước năm 1938, lúc ông trên dưới 20 tuổi - cái tuổi thanh xuân bừng sáng, nhưng thi sĩ đã vội vàng một nửa - cách nói rất thơ – chẳng cần đến tuổi trung niên (nắng hạ) mới luyến tiếc tuổi hoa niên.

TOP 14 Bài Phân tích bài thơ Vội vàng HAY NHẤT

vndoc.com

Bài thơ Vội vàng chứa đựng cả bầu trời tâm tư, cảm xúc của nhà thơ, thể hiện được nỗi niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời của Xuân Diệu. “Vội vàng Xuân Diệu” là cái tôi đầy hân hoan, nồng nhiệt với từng dấu hiệu của sự sống nhưng lại đầy lo âu, phấp phỏng trước những bước đi thời gian của Xuân Diệu.. Xuân Diệu đã mở màn cho “Vội vàng” bằng bốn câu thơ ngũ ngôn mà nhìn qua tưởng chừng “lệch nhịp” với toàn bài:.

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu

vndoc.com

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu - Ngữ văn 11. Đề bài:Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu Dàn ý chi tiết. Xuân Diệunhà văn nổi tiếng của dân tộc Việt Nam, những sáng tác của ông chủ yếu viết về tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước và trong đó tình cảm của con người cũng xuất hiện rõ nét trong tác phẩm, trong đó bài thơ Vội Vàng là một trong những bài thơ như thế..

TOP 14 Bài Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng HAY NHẤT

vndoc.com

Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn phân tích bài thơVội vàng”- bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu.. Xuân Diệu xuất hiện trên văn đàn thơ lãng mạn Việt Nam như một ông hoàng thơ tình, một thi sĩ của tuổi trẻ và tình yêu. “Vội vàng” là bài thơ thể hiện tập trung và rõ nét nhất phong cách thơ Xuân Diệu.. bao nhiêu thì Xuân Diệu lại say đắm mùa xuân bấy nhiêu.

Phân tích bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Bằng Việt chọn lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Bằng Việt. Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể quên.

Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.. Xuân Diệunhà thơ tình, viết hay nhất và nhiều nhất trong thời đại chúng ta. là nhà thơ "mới nhất trong những nhà thơ mới". Xuân Diệu cũng là thi sĩ của mùa thu. Với Xuân Diệu nếu. Mùa thu thật đáng yêu, làm cho tâm hồn thi sĩ như dây đàn huyền diệu đang rung lên xao xuyến.... "Đây mùa thu tới". là một bài thơ thu tuyệt bút của Xuân Diệu, rút trong tập.

7 bài Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh hay chọn lọc

vndoc.com

Đọc xong bài thơ, chúng ta thấy được sự mới mẻ trong cách cảm nhận mùa thu của Hữu Thỉnh, đồng thời thấy được tình yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước sâu sắc của nhà thơ.. Phân tích bài thơ sang Thu mẫu 2. Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân.. Có nhà thơ, mùa thu là dáng liễu buồn, là màu áo mờ phai, là tiếng đạp lá vàng của con nai ngơ ngác. Hữu Thỉnh cũng góp vào tuyển tập thơ mùa thu của dân tộc một cái nhìn mới mẻ.

Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng

vndoc.com

Ngữ văn 11: Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng. Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệubài Vội vàng in trong tập Thơ thơ thi phẩm được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ. Vội vàngbài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy. Tắt nắng, buộc gió là những điều con người không thể làm được, đó là những khát khao phi lí.

So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng

vndoc.com

So sánh bức tranh thiên nhiên trong 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và Vội vàng - Ngữ văn 11. So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng, so sánh bức tranh thiên nhiên trong 2 bài thơ Vội vàng và Đây thôn Vĩ Dạ được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải trong bài viết này. Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích nét chung trong cảnh thiên nhiên của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử 1. Sao anh không về chơi thôn vĩ.

13 bài Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải HAY CHỌN LỌC

vndoc.com

Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - mẫu 12. Xuân Diệu, “Mùa xuân chín. “Mùa xuân xanh. Nhưng có lẽ mùa xuân để lại trong lòng người đọc cảm xúc nhiều nhất là bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.. “Mùa xuân nho nhỏ” có lẽ là bài thơ đặc biệt nhất trên diễn đàn thi ca Việt Nam.. Cuối cùng, kết lại, nhà thơ chỉ muốn trở thành “một mùa xuân nho nhỏ”. Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - mẫu 13. “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải..

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến Bài tham khảo 1. Thu ẩm có nghĩa là mùa thu uống rượu. Đây là một trong ba bài thơ Nôm nói về mùa thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu điếu (Mùa thu câu cá), Thu vịnh (Mùa thu làm thơ), Thu ẩm (Mùa thu uống rượu). Mỗi bài thơ mang những dáng thu riêng và những nét tâm tình riêng.. Thấm đượm vào cảnh vật là tâm trạng băn khoăn, u uất của nhà thơ trước tình cảnh đất nước rơi vào tay giặc..

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2. Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài Viếng lăng Bác.. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Người khi vào lăng viếng Bác.. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Nhà thơ xúc động, đau xót trước sự ra đi mãi mãi của Người:. Cảm xúc khi rời lăng của nhà thơ.

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Đề bài: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính được xem là nhà thơ của đồng nội. Bài thơ “Tương tư” rút trong tập “Lỡ bước sang ngang” giãi bày tâm sự thầm kín của một người đang yêu, đang thương nhớ, đang khắc khoải và mong chờ đau đáu.. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bính đặt tên bài thơ là “Tương tư”, đây là cảm giác nhớ thương của một kẻ đang yêu, nói đúng hơn là của kẻ yêu đơn phương, đang mong chờ được đáp lại.

14 Bài Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu SIÊU HAY

vndoc.com

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ngữ văn 11. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. Đây là thời điểm có ý nghĩa quyết định cả cuộc đời cách mạng và sự nghiệp thơ ca của Tố Hữu. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ có lẽ là lúc nhà thơ đã giác ngộ cách mạng và tình nguyện đứng trong hàng ngũ của giai cấp cần lao để đấu tranh tự giải phóng.

Phân tích bài thơ Tự do

vndoc.com

Tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc;Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để giành lấy tự do cho tất cả mọi người.. Nghe Audio Phân tích bài thơ Tự do Xem Video Phân tích bài thơ Tự do Phân tích bài thơ Tự do mẫu 1. Tự do được sáng tác vào mùa hè năm 1941, lúc Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược. Bài thơ gồm 21 khổ thơ, không kể dòng cuối cùng chỉ là chữ TỰ DO.

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. Chính vì vậy mà những ông đồ già trên vỉa hè phố xá rất đông khách thuê viết chữ và hình ảnh đầu đội khăn xếp mặc áo the đã khắc sâu vào tâm trí của người dân Việt Nam, nhà thơ Vũ Đình Liên là một trong số đó. Để rồi tác giả viết lên bài thơ Ông đồ với 1 niềm thương cảm sâu sắc cho thân phận 1 lớp người tàn tạ và sự nuối tiếc 1 truyền thống đẹp đẽ của dân tộc.. Mở đầu bài thơ Ông đồ hình ảnh đã xuất hiện trong dòng suy tưởng, hoài niệm của tác giả:.

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

vndoc.com

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I. Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.. Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.. Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.

Phân tích bài thơ Mây và sóng của Ta-go

vndoc.com

Phân tích bài thơ Mây và Sóng của Ta-go ngữ văn 9. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Mây và Sóng của Ta-Go trong chương trinh văn học lớp 9 tập II.. Ra-bin-đra-nát Ta-go là nhà thơ hiện đại lớn nhất của văn học Ấn Độ giai đoạn đầu thế kỉ XX. Ta-go đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ gồm 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín cùng rất nhiều ca khúc và hơn 1500 bức họa..

Phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Với Xuân Diệu: Làm sao định nghĩa được Tình yêu. Phân tích hình tượng sóng để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu:. Con sóng cũng tượng trưng cho khát vọng tình yêu nuôn đời của tuổi trẻ. Tình yêu cũng vậy, luôn đồng nghĩa với tuổi trẻ. Sự tinh tế nằm ngay trong cái nghịch lí của tình yêu.. Cũng như sóng giữa biển lớn tình yêu. Em cũng muốn có được một tình yêu lớn lao, bất tử. Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.