« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật trong truyện kiều nguyễn du


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Phân tích vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật trong truyện kiều nguyễn du"

Vẻ đẹp ngôn từ, nghệ thuật trong truyện Kiều của Nguyễn Du thông qua một số đoạn trích đã học

vndoc.com

Vẻ đẹp ngôn từ, nghệ thuật trong truyện Kiều của Nguyễn Du qua một số đoạn trích đã học. Xưa nay, nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều, người ta thường hay chú ý trước hết đế những chỗ dùng từ chính xác, từ hay, tinh tế thường được gọi là lối dùng từ đắt của Nguyễn Du, cũng như cách dùng hư từ, khối lượng từ đồng nghĩa, từ có phong cách khẩu ngữ, từ mang phong vị ca dao, thành ngữ, tục ngữ.

Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong truyện Kiều

vndoc.com

Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Đề bài: Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Lấy hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều và Cảnh ngày xuân để chứng minh.. Người ta khen bút pháp nghệ thuật quán triệt từ đầu đến cuối truyện, khen lối phục bút của Nguyễn Du.

Ôn tập vào lớp 10 môn Ngữ văn: Phân tích "Chị em Thúy Kiều" trích đoạn Truyện Kiều của Nguyễn Du

vndoc.com

Phân tích "Chị em Thúy Kiều". trích đoạn Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nguyễn Du là một thi hào dân tộc ta. Chỉ xét riêng về nghệ thuật miêu tả nhận vật, Nguyễn Du đã đạt đến đỉnh cao chói lọi nhất trong lịch sử tiểu thuyết bằng thơ trích đoạn Chị em Thúy Kiều đả thể hiện được trọn vẹn vè đẹp, tài năng va đức hạnh của hai chị em nàng Thúy kiều.

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai (Rừng xà nu) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa)

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai và Người đàn bà hàng chài Ngữ văn 12. Trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, trước mặt kẻ thù hung bạo, nhân vật Mai – người mẹ đã lấy thân mình che chở cho con trong hiểm nguy khốc liệt.. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn vì đàn con..

Giáo án bài Chị em Thúy Kiều

vndoc.com

TiÕt 27 : Văn bản CHỊ EM THÚY KIỀU. Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.. Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.. Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điện của Nguyễn Du trong văn bản.. Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du?. Ho¹t ®éng 1.

Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt

vndoc.com

Thông qua tình huống nhặt vợ trớ trêu của Tràng, tác phẩm đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng của cuộc sống của những người nông dân xóm ngự cư, cụ thể là ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ.. Phân tích: có thể phân tích từng nhân vật để làm rõ vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống của những người dân ngụ cư ngay trong hoàn cảnh khốn cùng. Cũng có thể phân tích theo 2 luận điểm của đề, trong đó lần lượt chứng minh qua các nhân vật..

Nghệ thuật phân tích tâm lý trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

LUAN VAN SUA LAN CUOI CUNG R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chương 2: CÁC DẠNG THỨC CỦA NGHỆ THUẬT PHÂN TÍCH TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975. Đối thoại nội tâm trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Dòng ý thức trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Chương 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU PHÂN TÍCH TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 . Ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975.

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bảo Ninh

LUAN VAN THAC SI r.pdf

repository.vnu.edu.vn

Truyện ngắn của Bảo Ninh luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu, phê bình. cứu tổng hợp, phân tích và phát hiện đáng kể cả về phương diện nội dung và nghệ thuật trong truyện ngắn Bảo Ninh, tuy nhiên nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bảo Ninh vẫn chưa được tìm hiểu một cách thấu đáo.

Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Ngữ văn 12. “Tây Tiến” (1848) của Quang Dũng là một bài thơ tiêu biểu viết về người lính Tây Tiến. Viết về những người lính chiến đấu nơi biên cương miền Tây Tổ quốc, “Tây Tiến” được viết bằng bút pháp lãng mạn: là bút pháp sử dụng thủ pháp tương phản đối lập, tô đậm những cái phi thường, khác thường nhằm tác động mạnh vào cảm xúc người đọc.. 2) Vẻ đẹp người lính Tây Tiến:.

Dàn ý Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

vndoc.com

Có nhiều lười đồn cho rằng Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc và có khi là trước khi đi sứ Trung Quốc.. Ngay sau khi ra đời, Truyện Kiều được nhiều nơi khắc in và lưu hành rộng rãi.. Các nhân vật trong tác phẩm:. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều:. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:. Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Nghệ thuật tự sự. Giọng điệu thương cảm, phù hợp với giá trị tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du III. Kết bài: cảm nghĩ của em về Truyện Kiều.

Soạn bài Truyện Kiều

vndoc.com

Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.. Truyện Kiều thể hiện một nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động, vừa có nét điển hình, vừa có nét riêng rất nổi bật, đặc biệt là tâm lí nhân vật, chỉ cần một đôi lời cô đọng là làm lộ ngay thần thái của nó.. Nhân vật trong tác phẩm được miêu tả cả ngoại hình và nội tâm. Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du xứng đáng bậc thầy nên các nhân vật hiện ra sống động, rõ nét, như đứng trước mặt độc giả..

Giáo án Ngữ Văn 9 bài Truyện Kiều của Nguyễn Du

vndoc.com

Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.. Khái quát về tác giả Nguyễn Du. Nêu những nét chính về cuộc đời, con người Nguyễn Du đã ảnh hưởng tới sự nghiệp văn học của ông. Vài nét về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. ?Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu. Nguyễn Du.

TOP 6 bài Phân tích nhân vật Thúy Kiều hay chọn lọc

vndoc.com

Phân tích nhân vật Thúy Kiều - Ngữ văn 9 Dàn ý Phân tích nhân vật Thúy Kiều. Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều: Truyện Kiều là một tuyệt tác của nền văn học. Dưới ngòi bút tài hoa của mình, đại thi hào Nguyễn Du đã vẽ ra trước mắt bạn đọc một hình ảnh Thúy Kiều đáng để người đời suy ngẫm.. Thúy Kiều là người con gái xinh đẹp, tài hoa. Kiều đẹp vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà” khiến người ta phải say đắm..

Phân tích đoạn thơ Nỗi thương mình của Nguyễn Du

vndoc.com

Thể hiện tập trung tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng và khẳng định sự ý thức về nhân phẩm và sự ý thức cá nhân.Thể hiện nỗi thương mình của Thúy Kiều, Nguyễn Du cũng thể hiện được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả và nhân vật như hòa vào nhau tạo nên sự đồng cảm giữa tác giả-nhân vật- người đọc.. Truyện Kiều là một kiệt tác văn học mà Nguyễn Du đã để lại cho kho tàng văn học Việt Nam.

Văn mẫu lớp 9: Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với thơ Nguyễn Du

vndoc.com

Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với thơ Nguyễn Du. Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh, Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều) để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du..

Soạn bài lớp 9: Kiểm tra truyện trung đại

vndoc.com

Vẻ đẹp của người phụ nữ: vẻ đẹp nhan sắc và tài năng (chị em Thuý Kiều), vẻ đẹp về tâm hồn, hiếu thảo, thuỷ chung (Vũ nương, Thúy Kiều), khát vọng tự do, công lý (Thuý Kiều).. Bộ mặ xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến:. Phân tích hình tượng các nhân vật:. Nguyễn Huệ:. Nhân cách cao đẹp.. Lục Vân Tiên:. Lí tưởng đạo đức cao đẹp;. Thể hiện quan điểm đạo đức Nho gia avf quan niệm đạo đức của nhân dân.. Nguyễn DuTruyện Kiều:.

Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du

vndoc.com

SoạnVăn 9: Truyện Kiều củaNguyễn Du Đọc hiểu văn bản. Những nét chính về Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác Truyện Kiều:. Gia đình: Sinh ra trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.. Từng làm quan dưới triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc.. Tóm tắt Truyện Kiều:. Gặp gỡ và đính ước:. Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu một gia đình trung lưu lương thiện, em gái Thúy Vân và em trai Vương Quan.

Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà Thơ mới: Lưu Trọng Lư và bài “Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều”

Noi dung luan van R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Từ trước đến nay, về lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều của các nhà nghiên cứu, bình giải Việt Nam đối với Truyện Kiều, đã có nhiều bài báo, bài phê bình, nghiên cứu đáng chú ý sau:. Trong bài viết của Hoài Thanh Truyện Kiều đối với các lớp người và qua các thời đại,(“Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học.. Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học..

Dàn ý Thuyết minh về một tác giả văn học: Nguyễn Du

vndoc.com

Về ngôn ngữ: Nguyễn Du đã có đóng góp to lớn, làm cho ngôn ngữ Tiếng Việt trở nên trong sáng, tinh tế và giàu có.. Nguyễn Du đã có những đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển của văn học Việt Nam.. b) Giới thiệu về "Truyện Kiều". Nguồn gốc: "Truyện Kiều". Nguyễn Du đã "hoán cốt đoạt thai". tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, và đem lại cho Truyện Kiều". những sáng tạo mới mẻ cả về nội dung và nghệ thuật.. Thể loại: truyện Nôm bác học..

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

vndoc.com

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12. Hoàn cảnh sử thi. Truyện ngắn Rừng xà nu được in trong tập truyện ngắn Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.Tác phẩm được viết vào năm 1965. Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Xà Nu. Thiên nhiên trong Rừng xà nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng xà nu.