« Home « Kết quả tìm kiếm

quan hệ thương mại Việt - Trung


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "quan hệ thương mại Việt - Trung"

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung

LC 392.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung. Tên đề tài: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung. Làm rõ thực chất, nội dung của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và những tác động của nó đối với quan hệ thương mại Việt - Trung.. Đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt - Trung trong bối cảnh thực hiện ACFTA..

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung

LC 392.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đề xuất một số kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt - Trung trong bối cảnh thực hiện ACFTA. Phân tích, đánh giá những cơ hội và thách thức do ACFTA đem lại đối với quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc. Đề xuất một số kiến nghị về đối sách của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc khi cả hai cùng tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Đánh giá tác động của việc thành lập ACFTA đối với quan hệ thương mại Việt - Trung.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc

LC 368.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển quan hệ thương mại 2 nước. Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại hàng hoá giữa 2 nước. Nghiên cứu lý luận cơ bản về thương mại quốc tế để làm rõ cơ sở khoa học phát triển quan hệ thương mại 2 nước.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc

LC 368.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển quan hệ thương mại 2 nước.. Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại hàng hoá giữa 2 nước.. Nghiên cứu lý luận cơ bản về thương mại quốc tế để làm rõ cơ sở khoa học phát triển quan hệ thương mại 2 nước..

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO

LC 387.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tên đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Làm rõ tác động của Hiệp định Thương mại song phương đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cụ thể là trong tiến trình Việt Nam gia nhập WTO thông qua đó để thấy rõ những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi thực hiện lộ trình cam kết..

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO

LC 387.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tên tác giả: Đặng Thùy Vân Tên đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 – 1998

Luan van day du Final_02012015.pdf

repository.vnu.edu.vn

QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 - 1998”. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997-1998. Vài nét về quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Nhật Bản trƣớc cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 -1998. Ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tới kinh tế, thƣơng mại Việt Nam và Nhật Bản. Tác động khủng hoảng tới nền kinh tế-thương mại Việt Nam và Nhật Bản.

Quan hệ thương mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc – Thực tế ở Lạng Sơn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phân tích thực trạng quan hệ thương mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.. Đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung và tại tỉnh Lạng Sơn nói riêng.. Hệ thống hoá một số lý luận chung về quan hệ thương mại qua biên giới từ đó phân tích sự cần thiết của quan hệ thương mại qua biên giới giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc..

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh. Phân tích và đánh giá thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian vừa qua.. Đưa ra những dự báo về triển vọng phát triển của quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới.. Đánh giá tác động của mối quan hệ này tới Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu:.

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao (KT.07.05). Nội dung và kết quả nghiên cứu:. Đề tài nghiên cứu Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với Việt Nam được nghiên cứu trên 4 khía cạnh: (i) những yếu tố lịch sử, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hoá… có ảnh hưởng đến quan hệ thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam.

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA). Chƣơng 1: KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - EU TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY. Tổng quan về quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay. Lược sử mối quan hệ Việt Nam - EU kể từ năm 1995 đến nay. Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU. Những nhân tố bên trong của Việt Nam và EU ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên. Những nhân tố bên ngoài Việt Nam và EU ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên. Tại sao cần FTA?

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

00050005370.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM, luận văn đề xuất một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Khái quát một số vấn đề lý luận về ngân hàng thương mại. Đi sâu phân tích thực trạng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Đề xuất một số nhóm giải pháp để tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam..

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do chính sách thương mại quốc tế của các nước. Chính những tác động này đã làm suy yếu tác động của gia tăng cầu đến mức độ tập trung thương mại.. Biến khoảng cách lại có tác động dương, có nghĩa là khoảng cách giữa Việt nam và nước đối tác càng lớn thì quan hệ thương mại song phương càng có xu hướng gia tăng.

Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

QK.09.06.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam trong việc thiết lập chính sách thương mại cũng như thiết lập quan hệ thương mại với Hoa Kỳ và Trung Quốc. Chương 1 : Quan điểm chiến lược và nhân tố ảnh hưởng của chính sách. thương mại Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu thế. Chương 2 : Các công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ. đối với Trung Quốc. Chương 3 : Đánh giá chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc. Dự báo xu hướng chính sách và hàm ý cho Việt Nam.

Chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI

QK.09.06.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đưa ra những gợi ý về chính sách cho Việt Nam trong việc thiết lập chính sách thương mại cũng như thiết lập quan hệ thương mại với Hoa Kỳ và Trung Quốc.. Chương 1 : Quan điểm chiến lược và nhân tố ảnh hưởng của chính sách thương mại Mỹ đối với Trung Quốc trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Chương 2 : Các công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc. Chương 3 : Đánh giá chính sách thương mại của Mỹ đối với Trung Quốc Dự báo xu hướng chính sách và hàm ý cho Việt Nam.

Quan hệ Mêhicô - Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Như vậy, có thể thấy quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cô cho tới nay đã trải qua 3 giai đoạn lớn:.  Thời kỳ 1975 – 2000: Quan hệ Việt Nam – Mê-hi-cô mở ra thời kỳ mới khác về chất. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mê-hi-cô bắt đầu từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cho tới nay, Việt Nam và Mê-hi-cô chưa ký kết hiệp định thương mại song phương. Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Mê-hi-cô Đơn vị : USD. Trong thương mại với Mê-hi-cô, Việt Nam luôn xuất siêu. nên dễ thâm nhập Mê-hi-cô hơn.

Trọng tài vụ việc theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Trọng tài vụ việc theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam. Khái quát những vấn đề lý luận chung về Trọng tài thương mại. Nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành điều chỉnh về các hình thức Trọng tài nói chung và Trọng tài vụ việc nói riêng.. Phân tích thực trạng của việc sử dụng Trọng tài vụ việc trong giải quyết các tranh chấp thương mại của các doanh nghiệp và thương nhân Việt Nam.

Giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin (Quản trị quan hệ khách hàng - CRM, quản trị quan hệ đối tác - PRM) tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Đức Dương.

000000295898-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin (Quản trị quan hệ khách hàng - CRM, quản trị quan hệ đối tác - PRM) tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Đức Dương. Đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngày càng to lớn.

Phong trào vận động văn hóa đầu thế kỷ XX: Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và một số nước châu Á từ giữa thế kỷ XIX đến 1945

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhờ vị trí đặc biệt đó, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thiết lập và phát triển quan hệ thương mại với nhiều quốc gia châu Á.. Quan hệ giao thương Việt Nam – châu Á vào nửa cuối thế kỷ XIX. Để thực hiện tham vọng thương mại ở Viễn Đông, năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam. Từ đây, mối quan hệ giao thương giữa Việt Nam với châu Á đã có những thay đổi đáng kể.. Nam Kỳ là một vựa lúa lớn nhất Việt Nam nên gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đem lại giá trị kinh tế cao.

Hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa

00050005069.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì những lẽ đó, tôi xin lựa chọn đề tài “Hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thƣơng mại trong điều kiện toàn cầu hóa”.