« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 7 Cách lập ý của bài văn biểu cảm


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Soạn Văn 7 Cách lập ý của bài văn biểu cảm"

Soạn Văn 7: Cách lập ý của bài văn biểu cảm

vndoc.com

Sự quan sát giúp miêu tả chân thực, đúng đắn, qua đó thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.. Khi lập ý nên lựa chọn những cách lập ý phù hợp với chủ đề, với mục đích viết, có thể kết hợp nhiều cách lập ý bài văn sẽ hay hơn.. Đề a: Cảm xúc về vườn nhà. Quan sát, miêu tả khu vườn: Diện tích, không gian xung quanh và trong vườn, cây cối, màu sắc,…. Sự chăm sóc của em và gia đình.. Hồi tưởng: Những kỉ niệm đẹp với khu vườn..

Soạn Văn 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

vndoc.com

Đềvănbiểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm 1. Đề văn biểu cảm. Đề văn Đối tượng biểu cảm Tình cảm thể hiện. quê hương. nụ cười của mẹ yêu thương tôn kính. Các bước làm bài văn biểu cảm a. Đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ. Hình dung về nụ cười của mẹ: Ấm áp, yêu thương. Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung.. Mở bài: Cảm xúc với nụ cười mẹ, nụ cười ấm lòng.. Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.. Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

vndoc.com

Đề văn biểu cảmcách làm bài văn biểu cảm I. Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.. Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.. Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.. Đề căn biểu cảm. Đối tượng biểu cảm là dòng sông quê hương - Tình cảm: Yêu thích như thế nào..

Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 1. Soạn văn lớp 10 Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự mẫu 1 Nội dung bài học. Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong bài văn tự sự, khiến câu chuyện sinh động hấp dẫn và có sức truyền cảm. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công cần tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và chú ý lắng nghe. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

vndoc.com

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học I. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.. Bố cục của một bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học gồm có ba phần:. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm..

Soạn Văn 7: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Câu 1 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Điểm khác giữa văn tự sự và biểu cảm:. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Điểm khác giữa văn biểu cảm và tự sự:. Văn biểu cảm: Sử dụng yếu tố tự sự để thể hiện cảm xúc, tình cảm người viết.. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm làm nền, làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Tự sự và miêu tả là hai yếu tố không thể thiếu trong văn biểu cảm.. Sử dụng kết hợp biện pháp miêu tả, tự sự và biểu cảm:.

Soạn Văn 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

vndoc.com

Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm ca ngợi sự trung thực, thẳng thắn, phê phán thói nói dối, nịnh hót, hớt leo, độc ác.. Bố cục bài văn:. Thân bài làm nổi bật chủ đề bài văn.. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn, tạo nên giá trị cho bài văn.. Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ khi phải xa trường những ngày nghỉ hè.. Mạch ý của bài văn:. Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng.. Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp lẫn gián tiếp.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

vndoc.com

Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc.. c) Bố cục của bài văn gồm có mấy phần? Ý nghĩa của mỗi phần? Bố cục của bài văn gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.. d) Tình cảm, sự đánh giá của tác giả trong bài văn có chân thực rõ ràng không?. Văn biểu cảm tức là biểu hiện thái độ tình cảm của người viết.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

vndoc.com

Tác giả vừa sử dụng biểu cảm trực tiếp, vừa sử dụng biểu cảm gián tiếp (thông qua sự tự sự, miêu tả).. Văn bản này được viết theo thể loại tùy bút, thể loại đặc trưng của văn biểu cảm.. Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ “Sông núi nước Nam”. Nội dung biểu cảm của bài thơ không được thể hiện một cách trực tiếp mà ẩn kín vào bên trong câu chữ. Qua nội dung biểu ý của bài thơ ta có thể cảm nhận nội dung biểu cảm sau:. Kể tên một số văn bản biểu cảm hay mà em biết..

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ngắn gọn

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Tìm hiểuchungvề văn biểu cảm. Nhucầubiểu cảmvăn biểu cảm 1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Người ta cần làm văn biểu cảm khi trong có tâm tư, tình cảm, niềm vui, nỗi buồn muốn bày tỏ, sẻ chia.. Đặc điểm chung của văn biểu cảm a. Hai đoạn văn biểu đạt:. Bởi nếu không là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn thì không đạt mục đích biểu cảm thực sự.. Đoạn văn (a) là văn miêu tả, đoạn văn (b) là văn biểu cảm.

Soạn Văn 9: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Cáchlàm bài văn nghị luận vềmột đoạn thơ, bài thơ. I.Đềbài nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ. (Trang 79 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc các đề bài. Các đề bài trên chia làm hai loại:. Đề có những từ ngữ chỉ rõ cách thức bài làm: Phân tích, cảm nhận và suy nghĩ, gợi cho em những suy nghĩ gì. Đề không đưa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7)..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

vndoc.com

Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.. Văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.. Văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn cũng sử dụng rất nhiều những từ ngữ và câu văn biểu cảm.

Soạn văn 10 bài Lập dàn ý bài văn tự sự

vndoc.com

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn tự sự

Soạn Văn 7: Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm

vndoc.com

Giới thiệu đối tượng biểu cảm và tình cảm chung với người đó.. Ngoại hình người đó có những gì đặc biệt.. Em thích nhất tính cáchcủa người đó.. Vai trò của đối tượng biểu cảm với bản thân mình, với cuộc sống, với mọi người.. Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với người đó.. Bản thân cần làm gì để tình cảm ấy mãi luôn đẹp.

Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ngắn gọn

vndoc.com

Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giới thiệu bài thơ.. Bài thơ ngắn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:. Giới thiệu nét chính về tác giả tác phẩm, hoàn cảnh ra đời bài thơ.. Bài thơ Cảnh khuya:. Bài thơ Rằm tháng giêng:. Giới thiệu bài thơ.. Không gian rộng lớn bao la của bài thơ.. Rằm tháng giêng là một bài thơ độc đáo

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bàiCảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 11: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

vndoc.com

Khi viết, chúng ta cần lưu ý yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm kết hợp với nhau trong một bài văn xuôi.. Các em tự làm, chú ý chỉ cần thêm yếu tố biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

vndoc.com

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng đắn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 10: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

vndoc.com

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người I. Từ lâu con người đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách đó là kho tàng chứa đựng những hiểu biết của con người đã được khám phá, chọn lọc, thử thách, tổng hợp. Sách là nơi kết tinh những tư tưởng tiên tiến nhất của con người.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Mục đích biểu cảm Khêu gợi lòng đồng cảm với mọi người Phương tiện biểu cảm Trực tiếp và gián tiếp. Nội dung khái quát bố cục trong văn biểu cảm. Thân bài Miêu tả, trình bày về đối tượng biểu cảm. Tên các bài văn nghị luận đã học ở “Ngữ văn 7”, tập hai.. Yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận.. Yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận là phải có luận điểm luận cứ, và lập luận..