« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuốc nhuộm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thuốc nhuộm"

Nghiên cứu quá trình xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm bằng phương pháp FentơnNghiên cứu quá trình xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm bằng phương pháp Fentơn

dlib.hust.edu.vn

Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc và phạm vi sử dụng Phân loại theo cấu trúc hoá học Phân loại theo phạm vi sử dụng Thuốc nhuộm azo Thuốc nhuộm axit Thuốc nhuộm anthraquinon Thuốc nhuộm azo Thuốc nhuộm dị vòng Thuốc nhuộm bazơ Thuốc nhuộm indigo Thuốc nhuộm trực tiếp Thuốc nhuộm nitro Thuốc nhuộm phân tán Thuốc nhuộm phtaloxianin Thuốc nhuộm cầm màu Thuốc nhuộm polimetin Pigment Thuốc nhuộm xtiben Thuốc nhuộm hoạt tính Thuốc nhuộm l−u hoá Thuốc nhuộm l−u hoá Thuốc nhuộm triphenylmetan Thuốc nhuộm

Nghiên cứu quá trình xử lý nước thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy sinh học bằng ozon (áp dụng cho nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính)

dlib.hust.edu.vn

Phân loại thuốc nhuộm và đặc điểm của thuốc nhuộm hoạt tính Chương II CÔNG NGHỆ NHUỘM, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1. Thuốc nhuộm và chọn mẫu nghiên cứu III.2.1. Thuốc nhuộm III.2.2.

Nghiên cứu xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính bằng phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc

277322-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp điện hóa trong xử lý nước thải dệt nhuộm. Quá trinh điện hóa có thể xử lý được tất cả các loại thuốc nhuộm. Tuy nhiên, hiệu quả xử lý các thuốc nhuộm thấp hay cao phụ thuộc nhiều vào loại vật liệu làm điện cực áp dụng, loại thuốc nhuộm xử lý và các điều kiện vận hành (pH, chất điện ly, mật độ dòng. Hiệu quả xử lý thuốc nhuộm của một số vật liệu điện cực chưa cao do hiệu quả dòng thấp, hoạt tính không cao và không ổn định trong quá trình xử lý.

Nghiên cứu xử lý nâng cao nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính bằng phương pháp điện hóa với điện cực chọn lọc

277322.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số tác giả đã sử dụng điện cực anốt là vật liệu Ti/BDD để xử lý nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm. Áp dụng loại vật liệu điện cực này để xử lý thuốc nhuộm nhóm anthraquinone là Alizadin Red S (ARS), màu của nước thải được tách gần như hoàn toàn [82]. Hiệu quả xử ý COD của quá trình phụ thuộc vào loại vật liệu điện cực và loại thuốc nhuộm xử lý. Quá trinh điện hóa có thể xử lý được tất cả các loại thuốc nhuộm. Quá trình hòa tan điện cực anot trong xử lý điện hóa là một quá trình phức tạp.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano titandioxit pha tạp bạc; ứng dụng xử lý thuốc nhuộm Rhodamine B và diệt khuẩn.

000000296319.pdf

dlib.hust.edu.vn

phóng đại 200nm. 39 Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-Vis của các mẫu bột. 40 Hình 3.7 Phổ hấp thụ mẫu trƣớc lọc. 41 Hình 3.8 Phổ hấp thụ mẫu sau lọc. 42 Hình 3.9 Phổ hấp thụ của mẫu huyền phù TiO2 + Thuốc nhuộm trƣớc lọ. c 43 Hình 3.10 Phổ hấp thụ của mẫu dung dịch sau lọc. 43 Hình 3.11 Mẫu dung dịch thuốc nhuộm. 44 Hình 3.12 Đƣờng chuẩn xác định nồng độ thuốc nhuộm. 45 Luận văn thạc sĩ Vũ Thái Đức Page 6 Hình 3.13 Ảnh hƣởng của Ag đến quá trình xử lý. 46 Hình 3.14. 47 Hình 3.15. 49 Luận văn thạc sĩ Vũ Thái

Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano titandioxit pha tạp bạc; ứng dụng xử lý thuốc nhuộm Rhodamine B và diệt khuẩn.

000000296319-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá khả năng phân hủy thuốc nhuộm RB, các mẫu nano TiO2 pha Ag đạt hiệu quả cao. Đánh giá khả năng diệt khuẩn của màng nano TiO2 pha Ag và không pha Ag trên ceramic trong phòng thí nghiệm. Sau thời gian 6h 100% vi khuẩn đã bị tiêu diệt ở mẫu nano TiO2 – 3% mol Ag.

Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm bằng Enzyme laccase.

000000272623-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thực tế đã có rất nhiều các phương pháp xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm như phương pháp keo tụ với các tác nhân keo tụ truyền thống (phèn nhôm, phèn sắt) được ứng dụng nhiều và tỏ ra khá phù hợp khi xử lý nước thải chứa các thuốc nhuộm không tan (thuốc nhuộm hoàn nguyên, phân tán) nhưng lại không hiệu quả với nước thải chứa thuốc nhuộm hoạt tính. Các phương pháp khác như keo tụ điện hóa, oxy hóa có chi phí xử lý khá cao.

Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nhuộm và xử lý hoàn tất cho vải dệt kim pha cuprammonium/polyester

310832-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mỗi loại thuốc nhuộm lại có nhiều hãng sản xuất thuốc nhuộm khác nhau, trong nghiên cứu này tác giả đã lựa chọn cặp thuốc nhuộm phân tán/hoạt tính để nhuộm cho vải pha Cupro/Polyester và lựa chọn thuốc nhuộm của các hãng thuốc nhuộm Dystar, Huntmant và Sumitomo.

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện công nghệ cho công đoạn nhuộm hoàn tất phù hợp với vải dệt kim đàn tính cao.

000000273321.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghành CN Vật liệu Dệt May 19 Khóa PAN (acrylic) Pigment (nhuộm khối): thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm cation Sau khi đã nhận biết chất liệu vải sợi, phán đoán thuốc nhuộm, tiếp theo sẽ dựa vào bản chất màu sắc, ánh màu, cƣờng độ màu của mỗi thuốc nhuộm để định hƣớng phân tích. Để nhuộm polyamit sử dụng các loại thuốc nhuộm sau. Thuốc nhuộm phân tán + Thuốc nhuộm axit Luận văn cao học Nguyễn Thị Bích Uyên .

Nghiên cứu một số tính chất vải nhuộm bằng chất màu tự nhiên dùng cho sản phẩm ga gối

000000253620-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chỉ tiêu kháng nhàu của vải nhuộm từ chất màu tự nhiên tăng cao hơn vải nhuộm bằng thuốc nhuộm tổng hợp. Độ bền màu với giặt của vải nhuộm bằng chất màu tự nhiên so với vải nhuộm bằng thuốc nhuộm tổng hợp như nhau. Độ nhăn đường may trên vải nhuộm bằng chất màu tự nhiên so với vải nhuộm bằng thuốc nhuộm tổng hợp như nhau ở vải TNT1, TNT3, TNS1, TNS3 THS1, THS3, THT1, THT3.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu suất khử chất màu hoạt tính của nước thải dệt nhuộm trên vật liệu oxit nano MgO và nghiên cứu động học phản ứng khử màu

255339.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sau đó là các thuốc nhuộm cho xơ sợi tổng hợp, len, tơ tằm như: thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm bazơ (cation), thuốc nhuộm axit. Thuốc nhuộm hoàn nguyên, bao gồm. Thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan: là hợp chất màu hữu cơ không tan trong nước, chứa nhóm xeton trong phân tử và có dạng tổng quát: R=C=O. Thuốc nhuộm hoàn nguyên tan: là muối este sunfonat của hợp chất layco axit của thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, R≡C-O-SO3Na. Khoảng 80% thuốc nhuộm hoàn nguyên thuộc nhóm antraquinon.

Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nhuộm và xử lý hoàn tất cho vải dệt kim pha cuprammonium/polyester

310832.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 1.13: Ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm và nhiệt độ nhuộm đến K/S với nồng độ muối 20 g/l và kiềm là 5 g/l [24] Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Nguyễn Đức Hóa Ngành CN Vật liệu Dệt may 59 Hình1.14: Ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm và nhiệt độ nhuộm đến K/S với nồng độ muối 30 g/l và kiềm là 80 g/l [24] Hình 1.15: Ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm và nhiệt độ nhuộm đến K/S với nồng độ muối 40 g/l và kiềm là 10 g/l [24] Nghiên cứu đã đưa ra kết luận.

Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình nhuộm sợi cotton và tơ tằm bằng dung dịch tách chiết từ lá bàng

000000254216-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: “Nghiên cứu tối −u hóa quá trình nhuộm sợi cotton và tơ tằm bằng dung dịch tách chiết từ lá bàng.” 2. Thuốc nhuộm tự nhiên từ lá bàng là nguồn thuốc nhuộm dồi dào, có thể tái sinh, dễ kiếm, dễ sơ chế, bảo quản và sử dụng. Việc tận dụng đ−ợc nguồn thuốc nhuộm từ lá bàng thay thế một phần thuốc nhuộm tổng hợp phải nhập khẩu sẽ có ý nghĩa lớn về mặt bảo vệ môi tr−ờng và góp phần gia tăng giá trị nội địa của sản phẩm dệt may n−ớc ta.

Nghiên cứu khả năng tẩy và nhuộm hỗn hợp xơ và bột da được nghiền xé từ da thuộc phế liệu của sản xuất giầy

296225.pdf

dlib.hust.edu.vn

lý thực nghiệm chung. 81 Hình 3.2: Đường cong hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ khi nhuộm ở nhiệt độ 60oC. 86 Hình 3.3: Đường cong hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ khi nhuộm ở nhiệt độ 90oC. 87 Hình 3.4: Đường cong hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ đã tẩy ở nhiệt độ phòng với các nhiệt độ nhuộm khác nhau. 88 Hình 3.5: Đường cong hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ tẩy ở nhiệt độ 60C với các. 89 Hình 3.6: Đường cong hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ chưa tẩy với các nhiệt độ nhuộm khác nhau. 90 Luận văn Thạc sĩ Ngành Công nghệ vật

Nghiên cứu lựa chọn điều kiện công nghệ cho công đoạn nhuộm hoàn tất phù hợp với vải dệt kim đàn tính cao.

000000273321-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ảnh hưởng của đồng thời hai yếu tố nhiệt độ nhuộm và thời gian nhuộm ảnh hưởng tới cường độ lên màu, độ hấp thụ D, độ co, độ giãn đàn hồi của vải poliamit pha elastan dệt kim, nhuộm thuốc nhuộm Lanaset Blue 2R với nồng độ thuốc nhuộm 1%, dung tỷ 1/10, ở nhiệt độ từ 880C ÷ 1000C, thời gian từ 30 phút ÷ 60 phút.

Nghiên cứu khả năng tẩy và nhuộm hỗn hợp xơ và bột da được nghiền xé từ da thuộc phế liệu của sản xuất giầy

296225-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sử dụng phương pháp thang thước xám để đánh giá mức độ tẩy trắng xơ và đánh giá sơ bộ khả năng nhuộm màu của xơ - Mức độ hấp thụ thuốc nhuộm lên xơ được tính toán gián tiếp thông qua lượng thuốc nhuộm còn lại trong dung dịch sau nhuộm. Phương pháp phân tích là đo quang phổ hấp thụ tại bước sóng hấp thụ cực đại trên thiết bị đo quang phổ UV/VIS và sử dụng phương pháp đường chuẩn.

Nghiên cứu xử lý nâng cao độ bền màu của vải bông nhuộm bằng chất màu tự nhiên từ củ nghệ

310102.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cầm màu bằng cách tạo màng cao phân tử: Tạo cho vải một lớp màng trong suốt, giữ thuốc nhuộm trên xơ, sợi. Do đó càng các màu nhạt thì càng khó cầm màu. Sau đây là một số tác nhân có thể sử dụng để xử lý cầm màu: 1.3.2. Xử lý cầm màu bằng chất cầm màu cation Đây là tác nhân cầm màu phổ biến nhất hiện nay trong sản xuất công nghiệp trên Thế giới và ở trong nƣớc ta. Chúng cũng kết tủa với thuốc nhuộm trực tiếp từ dung dịch, bởi vậy cần làm sạch thuốc nhuộm bám lỏng lẻo trƣớc khi cầm màu.

Nghiên cứu công nghệ nhuộm vải cotton bằng dung dịch chất màu tách nhiệt từ lá xà cừ và đánh giá hiệu quả của công nghệ này

000000253619-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình công nghệ nhuộm vải cotton bằng chất màu tự nhiên tách chiết từ lá xà cừ và đánh giá hiệu quả so với thuốc nhuộm tổng hợp thường hay sử dụng để nhuộm vải cotton.

Nghiên cứu mô hình hóa động học phản ứng xúc tác quang trong công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm.

000000296732-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thiết lập cơ sở khoa học cho việc tính toán thiết kế thiết bị phản ứng Oxy hóa tiên tiến AOP trong công nghiệp xử lý nước thải công nghiệp dệt nhuộm. Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Thuốc nhuộm Methylene Blue trihydrate (MB) 3.2.2. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử để quét trong vùng khả kiến 800 – 400nm để xác định bước sóng độ hấp thụ cực đại của Methylene Blue.

Nghiên cứu khả năng ứng dụng phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải dệt nhuộm

dlib.hust.edu.vn

Danis tập trung tìm kiếm những loại vật liệu hấp phụ có giá thành thấp để loại bỏ thuốc nhuộm trong nước thải [26]. Chất hấp phụ được sản xuất từ tro của khí thải và một số loại đất sét có hàm lượng chất hữu cơ thấp. Bozani tiến hành nghiên cứu về quá trình hấp phụ và nhả hấp phụ của một số loại chất hấp phụ khác nhau đối với thuốc nhuộm hoạt tính [8].