« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp biến văn hóa Pháp


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Tiếp biến văn hóa Pháp"

Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945

tailieu.vn

Sự khúc xạ văn hóa Pháp trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945. Ý nghĩa thành tựu tiếp biến văn hóa Pháp qua nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945. Những ý kiến đánh giá về nền giáo dục giai đoạn . Đánh giá nền giáo dục chỉ có hạn chế. Những công trình bàn luận về tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945.

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỉ XX

tailieu.vn

SỰ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX. Trong quá trình giao thoa văn hóa, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hóa này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Giao lưu, tiếp biến văn hóa và bảo tồn bản sắc vă hóa Việt Nam trong toàn cầu hóa

www.scribd.com

Tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa - một hình thức biến nhiều lợi ích tiềm năng mà giao lưu văn hóađem lại thành những lợi ích thực tế - là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố vănhóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp vớivăn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở thành nhữngyếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.

Sự Tiếp Biến Văn Hóa Qua Nghệ Thuật Chạm Khắc Trang Trí Lăng Các Bà Hoàng Thời Nguyễn Tại Huế

www.academia.edu

Sự tiếp biến văn hóa là một nội dung và phương pháp soi chiếu văn hóa mỹ thuật cung đình thời Nguyễn đã được áp dụng rất sớm ở Huế khi Cadiere cho ra đời tập san B.A.V.H (Bulletin des amis du Vieux Hue) vào năm 1914. Về sau, góc nhìn tiếp biến văn hóa được vận dụng khá nhiều trong các tài liệu, bài nghiên cứu và sách tham khảo của những năm 60–70 và tài liệu tiếng Anh, Pháp những năm 80–90 của thế kỷ XX.

Quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa vùng đất Nam Bộ (thế kỉ XVI - XVIII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quá trình cộng cư lâu đời của các dân tộc đã nảy sinh hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hóa.. Người Việt và văn hóa Việt trở thành nhân tố cơ bản của văn hóa phương Nam. Bởi vì người Việt là chủ thể của các văn hóa, tác động đến các khách thể là văn hóa các dân tộc khác. Sự giao lưu tiếp biến văn hóa giữa các tộc người ở phương Nam thể hiện qua các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể..

Tiếp biến văn hóa Phật giáo trong đạo Cao đài

tailieu.vn

Tóm tắt: Trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa nội sinh và văn hóa ngoại sinh ở Nam Bộ, Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX, đạo Cao Đài đã ra đời và ngày càng phát triển. Bài viết trình bày và phân tích đạo Cao Đài đã tiếp biến nhiều yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể của Phật giáo Đại Thừa, một tôn giáo đã phổ biến sâu rộng ở Nam Bộ lúc bấy giờ..

Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự tiếp xúc, giao thoa giữa các nền văn hoá luôn luôn diễn ra trong quá trình phát triển của nhân loại. Trong quá trình giao thoa văn hoá, có thể xảy ra hiện tượng các yếu tố của nền văn hoá này thâm nhập vào nền văn hoá kia hoặc nền văn hoá này vay mượn các yếu tố của nền văn hoá kia rồi cải biến, điều chỉnh cho phù hợp dẫn đến sự tiếp biến văn hoá. Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Văn hóa

www.academia.edu

Tiếng Phápvăn hóa Pháp đã tác động (tích cực) đến mặt cú pháp tiếng Việt, đến thơ, văn (“thơ mới”, truyện ngắn, tiểu thuyết. Những tác động vừa nêu là rất đáng kể, song nhìn chung văn hóa Pháp không gây ảnh hưởng lớn với xóm làng Việt Nam. Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm.

Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trình độ văn hóa pháp luật của một quốc gia là một thang nấc trong quá trình tiếp biến không ngừng của chúng.. Quan niệm về văn hóa pháp luật chắc đã khá cổ xưa, song thuật ngữ này được dùng như một khái niệm, một đại lượng có lẽ sôi nổi hơn từ những thập kỷ 60 của thế kỷ XX với những tên tuổi như Lawren M Friedman [1], Watson, hay muộn hơn như David Nelken [2-4].

Chuyển hóa pháp luật và các vấn đề ở Việt Nam: Phần 1

tailieu.vn

“Sự tiếp biến về văn hóa pháp luật chia sẻ những đặc trưng của tiếp biến văn hóa xã hội. Trong tiến trình hiện đại hóa, nước tiếp nhận có thể cần sử dụng chuyển hóa pháp luật. Nó trở thành tiêu chuẩn cho tư duy pháp luật châu Âu. Chuyển hóa pháp luật - hướng tiếp cận mang tính công cụ hiện đại (xem xét lại lý thuyết của Watson). Pháp luật về cơ bản là có. Sự kết hợp giữa vay mượn pháp luật và nhu cầu quản lý tạo ra truyền thống pháp lý..

Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ và sự giao lưu, tiếp biến trong các quan hệ tộc người

tailieu.vn

Vì vậy, trên vùng đất này, ngay từ đầu, văn hoá của cư dân Việt, mà trong đó đã có sẵn yếu tố Chăm, đã giao lưu mật thiết với văn hoá của các cư dân Khmer, Hoa. Trong suốt một thời gian dài, vùng đất này lại chịu ảnh hưởng của văn hoá Pháp rồi tiếp đó là văn hoá Mỹ. Vì vậy, Tây Nam Bộ cũng là một vùng đất mà giao lưu, tiếp biến văn hoá đã và đang diễn ra với tốc độ rất nhanh.

Tiếp biến biểu tượng văn hóa Tây Nguyên của các tôn giáo mới hiện nay

tailieu.vn

Việc tiếp biến đã làm giàu thêm, phong phú thêm văn hóa tộc người ở Tây Nguyên, tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân tạo sự đan xen văn hóa và làm biến đổi một số giá trị văn hóa. Đây là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý trong công tác bảo tồn các giá trị văn hóa tộc người thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên hiện nay.. N.V.T (TS., Khoa Văn hóa du lịch,

11 TIẾP XÚC VĂN HÓA NÔNG THÔN tr181-197

www.academia.edu

Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau và kết quả là những thay đổi về văn hóa trong mỗi nhóm người4. Về văn hóa và quá trình tiếp biến văn hóa trong đô thị đến nay đã có nhiều bài viết và công trình được công bố, trong đó đơn cử hai bài viết: “Tiếp cận văn hóa đô thị” của Tôn Nữ Quỳnh Trân và “Vai trò điều chỉnh của văn hóa đô thị” của Nguyễn Thế Cường.

Giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Đồng Nai - Phù Nam

tailieu.vn

Các lĩnh v c giao l u, ti p bi n văn hóa n Đ trong văn hóa Đ ng Nai ự ư ế ế Ấ ộ ồ - Phù Nam. Trong quá trình l p n ậ ướ c, v ươ ng qu c Phù Nam đã ch u nh h ố ị ả ưở ng sâu s c c a văn hóa n Đ . T ắ ủ Ấ ộ ươ ng truy n, Kaundinya đã đem lu t pháp, tôn giáo ề ậ ch vi t, cách ăn m c c a n Đ truy n sang Phù Nam.

Giao Lưu Văn hóa Việt Pháp thời cận đại qua dữ liệu văn họa nghệ thuật

www.academia.edu

Trường hợp thứ hai được gọi là tiếp biến văn hóa. Như thế tiếp biến văn hóa là một dạng giao lưu văn hóa đặc biệt. Giao lưu văn hóa có thể xảy ra ở nhiều cấp độ và quy mô khác nhau. Có thể có giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, giữa các tộc người trong lòng một nền văn hóa. Giao lưu văn hóa cũng có thể xảy ra giữa các nền văn hóa dân tộc khác nhau. Giao lưu văn hóa có thể xảy ra bằng nhiều phương thức khác nhau.

văn hóa

www.academia.edu

Kể tên các cuộc giao lưu trong lịch sử - Giao lưu tiếp biến văn hóa với Đông Nam Á - Giao lưu tiếp biến văn hóa với văn hóa Trung Hoa. Giao lưu tiếp biến văn hóa với văn hóa Ấn Độ. Giao lưu tiếp biến văn hóa với văn hóa Phương Tây. Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kz của lịch sử.

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Khi người Việt tái lập nhà nước, mở rộng địa bàn vào Nam, văn hóa Việt đã tiếp biến với văn hóa Chăm, Hoa, Khơme. Khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Việt lại biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng Âu hóa và hội nhập với Phương Tây - Và văn hóa Việt biến đổi thì văn hóa Việt Nam biến đổi, vì người Việt là tộc người đa số, là chủ thể chính của văn hóa Việt Nam. Bốn chặng đường biến đổi lớn trong lịch sử đã làm cho văn hóa Việt và văn hóa Việt Nam tách khỏi cội nguồn củanó rất xa.

Tiếp nhận văn hóa dân gian trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

LUNVN R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Quá trình tiếp biến văn hóa này diễn ra xuyên suốt và liên tục trong lịch sử văn học, nhưng phải đến “Làn sóng Đổi mới” cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, tiếp nhận VHDG trong văn học viết mới được đẩy lên cao thành một trào lưu, một xu hướng, một phương pháp thực sự đem lại giá trị nhiều mặt trong văn chương. như đồng chí Trường Chinh từng phát biểu, mà đơn thuần nó chỉ là một phương thức mới trong sáng tạo văn học..

Nghiên cứu giá trị văn hóa Pháp theo các khía cạnh văn hóa của Hofstede

www.academia.edu

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ VĂN HÓA NƯỚC PHÁP Giảng viên hướng dẫn: Hà Quang Thơ Lớp : 44K25.1 Nhóm thực hiện : Nhóm 8 Thành viên : Trần Quang Việt Bùi Việt Long Phạm Ngọc Linh Đan Võ Quế Chi Trần Thị Lan Vy Đà Nẵng, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC I. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA PHÁP . Chủ nghĩa cá nhân . Định hướng thời gian . Chủ nghĩa vật chất . NHỮNG LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Ở PHÁP VĂN HÓA PHÁP Nhóm 8 I. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA PHÁP Nguồn: https://www.hofstede-insights.com/ 1.

Văn hóa hk

www.academia.edu

Giao lưu và tiếp biến văn hóa ở Việt Nam Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giaolưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là một trong nhữngtrung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệptrồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà.