« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu"

Đặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu đồng bằng sông Cửu Long

tailieu.vn

ðặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở ðồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu xuất phát từ Phúc Kiến (Trung Quốc), theo bước chân di dân người Hoa Nam ñã lan tỏa ñấn nhiều vùng ñất tại Nam bộ Việt Nam. Tại ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) có hơn 50 miếu Thiên Hậu do người Hoa và người Việt xây dựng và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng.. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu và quá trình truyền bá ñến Việt Nam. ðời Thanh Khang Hy (năm 1682), bà ñược gia phong Thiên Hậu.

Đặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

tailieu.vn

ðặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở ðồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu xuất phát từ Phúc Kiến (Trung Quốc), theo bước chân di dân người Hoa Nam ñã lan tỏa ñấn nhiều vùng ñất tại Nam bộ Việt Nam. Tại ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) có hơn 50 miếu Thiên Hậu do người Hoa và người Việt xây dựng và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng.. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu và quá trình truyền bá ñến Việt Nam. ðời Thanh Khang Hy (năm 1682), bà ñược gia phong Thiên Hậu.

#Tín Ngưỡng Thiên Hậu Tại Nam Bộ

www.scribd.com

Ở một phương diện nào đó, người Nam TrungHoa dùng tín ngưỡng Thiên Hậu cùng với các tín ngưỡng thờ Mẫu khác(2) làm đối trọngvới kiểu văn hóa quan phương “nam tôn nữ ti” phương Bắc (Nguyễn Ngọc Thơ 2011).Điều đó có nghĩa là, tín ngưỡng Thiên Hậu thấm đẫm các đặc trưng tính cách văn hóaphương Nam, đặc biệt và văn hóa Mân Nam – nơi sản sinh ra nó. Tín ngưỡng Thiên Hậu du nhập vào Nam Bộ Việt Nam theo dòng di dân người Hoavào thời Minh – Thanh, đặc biệt là cuối Minh – đầu Thanh.

Yếu tố phật giáo trong tín ngưỡng Thiên Hậu ở Nam Bộ

tailieu.vn

Sự gắn kết Bà Thiên Hậu với văn hóa Phật giáo cũng như sự xuất hiện đậm đặc của cặp đôi thanh sư - bạch tượng trong các miếu Thiên Hậu khắp vùng đã chứng minh rằng dấu ấn Phật giáo sâu sắc hơn so với yếu tố Nho giáo. Tín ngưỡng thờThiên Hậu ở Cà Mau. Tín ngưỡng Thiên Hậu ở Việt Nam.. Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ. Giải kiến tạo và tăng quyền trong văn hóa tín ngưỡng người Hoa ở Việt Nam - nghiên cứu so sánh Quan Công và Thiên Hậu.

Tín Ngưỡng Thờ Bà Chúa Xứ ở Sài Gòn - Nguyễn Thanh Lợi

www.scribd.com

Tín ngưỡng này thâm nhập mạnh mẽ vào hệthống thần điện của nhiều đền, miếu người Hoa. Việc thờ thêm Bà Chúa XứChâu Đốc nhằm thỏa mãn nhu cầu của cộng đồng người Hoa. Miếu Thiên Hậu (đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3), ở gian giữa của chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, gian trung tâm của hậu điện dành thờ Bà Chúa Xứ, trang trọng không kém.

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Có thể thấy lễ hội tại đền Thiên Hậu mang những nét tô đẹp thêm cho hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên.. Với việc tổ chức các hoạt động lễ hội tại các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên đã góp phần gìn giữ truyền thống lâu đời của dân tộc:. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng yên nói riêng rất phong phú và đa dạng.. Điều này đã được minh chứng thông qua hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu ở các cơ sở thờ tự tiêu biểu của Hưng Yên là đền Ghênh, đền Mẫu, đền Thiên Hậu và đền Bảo Châu.

TỤC THỜ VÀ MIẾU THỜ THIÊN HẬU CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ

www.academia.edu

Có 17 trên tổng số 74 miếu Thiên Hậu 2. Miếu thờ Thiên Hậu của người Việt vùng toàn vùng Tây Nam Bộ là do người Việt xây cất Tây Nam Bộ và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng (Bảng 1).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học: Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên hiện nay (Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

tailieu.vn

Có thể thấy lễ hội tại đền Thiên Hậu mang những nét tô đẹp thêm cho hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên.. Với việc tổ chức các hoạt động lễ hội tại các cơ sở thờ tự, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yên đã góp phần gìn giữ truyền thống lâu đời của dân tộc:. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng yên nói riêng rất phong phú và đa dạng.. Điều này đã được minh chứng thông qua hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu ở các cơ sở thờ tự tiêu biểu của Hưng Yên là đền Ghênh, đền Mẫu, đền Thiên Hậu và đền Bảo Châu.

Tín ngưỡng trong đời sống của cư dân ven biển Bình Định

tailieu.vn

Bên cạnh việc thờ cúng Bà Thủy, Phật Bà Quán Thế Âm, cư dân ven biển Bình Định còn thờ Thiên Y A Na, bà Ngũ Hành, bà Thiên Hậu. Tín ngưỡng thờ cúng Thiên Y A Na là sự tiếp thu văn hóa Chăm của người Việt trong quá trình cộng cư trên vùng đất mới. Ngoài các vị thần trên, ở Bình Định còn thờ cúng bà Thiên Hậu.

Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ thiên hậu cỉa người Hoa ở Tây Nam Bộ: Truyền thống & Biến đổi

tailieu.vn

Thiên Hậu Cung Thị trấn Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu lập Ban Thào Ngán có 4 người, lo tổ chức việc cúng miếu trong nguyên một năm. Tùy vào điều kiện nhân sự và tài chính của từng miếu, mà mỗi nơi có hình thức sinh họat tín ngưỡng Thiên Hậu khá khác biệt nhau. Về đại thể, việc thờ cúng Thiên Hậu đều đồng nhất.. Là miếu thờ Thiên Hậu Thánh mẫu, nên trang thờ Bà lúc nào cũng ở vị trí trung tâm của miếu, phần chính điện.

Tín Ngưỡng Thờ Bà Hoả ở Nam Bộ - Nguyễn Thanh Lợi

www.scribd.com

Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ởngười Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏacũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê QuangĐại Đế.

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

tailieu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫu có sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh của người mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền năng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúc cho con người.

Từ tín ngưỡng Vật Linh đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

tailieu.vn

Từ TíN NGƯỡNG VậT LINH. ĐếN TíN NGƯỡNG THờ CúNG Tổ TIÊN. Tín ngưỡng vật linh. Theo tín ngưỡng vật linh ( animism ) (1. Bản thân tín ngưỡng vật linh không phải là một tôn giáo, nhưng nó được coi là nền tảng của các tín ngưỡng khác, như tín ngưỡng bái vật và tín ngưỡng vật tổ..

Tín ngưỡng thờ thần ở đình làng Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN Ở ĐÌNH LÀNG ĐỒNG THÁP. Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp. Đình làng Đồng Tháp, thờ thần ở đình Đồng Tháp, tín ngưỡng thờ thần, tín ngưỡng thờ thần ở đình làng, tín ngưỡng thờ thần ở Đồng Tháp Keywords:. Đình làng Đồng Tháp hiện vẫn còn lưu giữ dấu vết tín ngưỡng thờ tự một thời của cư dân địa phương.

Tín ngưỡng Quan đế và miếu thờ Quan đế ở Tân Châu, An Giang

tailieu.vn

Thờ Tiền Hiền - Hậu Hiền là tín ngưỡng bản địa, đây là tục thờ những lớp người khai hoang mở cõi đất Nam Bộ. Chùa Ông ở Tân Châu cũng lập bàn thờ khói hương nghi ngút, một là tôn trọng thần địa phương, hai là thể hiện lòng nhớ ơn lớp người mở đất. Đặc biệt, miếu có thờ Ông Tà (Neakta), xuất phát từ tín ngưỡng của người Khmer.. bàn này gọi là “vạn ban ngũ hành”.. Bàn thờ Phước Đức Chánh Thần Bàn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Bàn thờ Tiền Hiền Bàn thờ Hậu Hiền Hình 5. Các bàn thờ trong chùa Ông.

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh các vị thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được thiên nhiên vốn mang tính quy luật.. với các nữ thần trong tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh).Theo GS. Cùng với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần, tín ngưỡng thờ Mẫu rất phổ biến, nhiều người gọi là Đạo thờ Mẫu.

Thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Định hiện nay

tailieu.vn

Các trung tâm thờ Mẫu Liễu Hạnh nổi tiếng là ở phủ Dầy, phủ Nấp (Nam Định). Bản chất của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là tôn thờ các vị nữ thần, mẫu thần, các nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, người có tài, có đức và thể hiện sự tri ân những vị thần “phù quốc tỷ dân” nhằm thể hiện ý thức về cội nguồn văn hoá dân tộc, giáo dục thế hệ mai hậu về lòng yêu nước. Thông qua thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần đề cao giá trị, vai trò của người phụ nữ trong đời sống gia đình và xã hội.

Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã Việt Nam

tailieu.vn

Đồng thời, bằng những tư liệu, tài liệu phong phú, tác giả chứng minh được sự tồn tại khách quan tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong đời sống cộng đồng của người Việt.. Từ khóa: Tín ngưỡng, thờ thần Thành hoàng.. Một trong những tín ngưỡng phổ biến nhất của dân tộc Việt Nam trên mọi miền đất nước từ Bắc chí Nam là tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng trong các làng xã. Thần Thành hoàng được thờ trong các đình làng.

Dấu ấn sông nước trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu trường hợp nghi lễ “Thành”

tailieu.vn

Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế hay còn được gọi là Đạo Tứ phủ bởi trên trục của không gian bốn cõi theo quan niệm của tín đồ đó là: Thượng Thiên, Trung Thiên, Thượng Ngàn và Thủy Phủ. Trong cấu trúc điện thờ, ban thờ Thủy phủ thường được thiết kế nằm dưới hoặc nằm riêng với ban thờ Trung Thiên và đối diện với Hội đồng Thiên triều.

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

02050003768.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển theo sự phong phú, đa dạng của tín ngưỡng dân gian mà không theo một quy luật định sẵn nào. Tín ngưỡng thờ Mẫu được bảo tồn qua lễ hội, niềm tin và đời sống tâm linh để tồn tại lâu dài trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu gần gũi với thiên nhiên, đất trời, gắn với thân phận người phụ nữ Việt Nam.