« Home « Kết quả tìm kiếm

Vải bông


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vải bông"

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải visco và vải bông

310898-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trước sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải visco và vải bông” Đề tài nghiên cứu tính chất cơ lý của vải visco và vải bông giúp cho việc thiết kế và lựa chọn những loại vải phù hợp với các sản phẩm may mặc. Nội dung, đối tượng và phươg pháp nghiên cứu của luận văn.

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177.pdf

dlib.hust.edu.vn

3.17: Kết quả đo giá trị K/S của các mẫu vải bông sau xử lý với 0,3% chitosan sau các lần giặt. 106 Hình 3.19: Phổ EDX của mẫu vải bông trước xử lý kháng khuẩn. 108 Hình 3.20: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 2,6kDa với CA. 108 xi Hình 3.21: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 2,6kDa với Arkofix NET. 108 Hình 3.22: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng khuẩn bằng chitosan 187kDa với CA. 109 Hình 3.23: Phổ EDX của mẫu vải bông sau xử lý kháng

Nghiên cứu sử dụng chitosan Việt Nam như chất kháng khuẩn cho vải bông

277177-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vải xử lý với chất liên kết ngang Arkofix NET có hệ số độ rủ cao hơn vải xử lý với 18 CA. Hiện tượng tăng độ cứng của các mẫu vải bông sau xử lý có thể do ảnh hưởng của các liên kết ngang tạo thành giữa các mạch phân tử xenlulo của vải bông. Từ kết quả cho thấy rằng hệ số độ rủ của cả bốn mẫu vải bông sau xử lý đều tăng so với mẫu vải bông trước xử lý.

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để hiểu rõ hơn bản chất kháng khuẩn của vải sau xử lý và cơ chế liên kết của chitosan với vải bông sau xử lý, luận án đưa ra các phản ứng hóa học có thể xảy ra giữa chitosan, CA với vải bông trong quá trình xử lý, phân tích ảnh phổ hồng ngoại FTIR của vải bông không xử lý, vải bông chỉ xử lý với CA và vải bông xử lý với chitosan với sự có mặt của CA. 3.1.6 Bản chất kháng khuẩn của vải sau xử lý và cơ chế liên kết giữa chitosan với vải bông Thứ nhất vì trong công thức cấu tạo hóa học của chitosan

Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may mặc

139997.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã sử dụng chitosan như một hóa chất kháng khuẩn để xử lý hoàn tất cho vải bông đảm bảo khả năng diệt khuẩn của vải sau 20 lần giặt. Đã giải thích được bản chất kháng khuẩn của vải bông sau xử lý bằng chitosan và đề xuất cơ chế liên kết giữa chitosan với vải bông. Đã sử dụng nhiều thiết bị hiện đại để đánh giá tổng hợp chất lượng vải sau xử lý kháng khuẩn.

Nghiên cứu hiện tượng xù lông của vải bông và vải pha

255147-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu hiện tượng xù lông của vải bôngvải pha. Độ xù lông của vải ảnh hưởng trực tiếp đến ngoại quan của quần áo. Nghiên cứu độ xù lông của vải để đưa ra các biện pháp giảm vón kết, xù lông. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu. Đánh giá hiện tượng xù lông và vón kết của một số loại vải đặc trưng như vải bông và pha bông. Nghiên cứu lý thuyết cơ chế phát sinh xù lông, vón kết và nguyên nhân.

Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông

297640-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông. TS Nguyễn Nhật Trinh  Lý do chọn đề tài Vải bông tuy đã được được tìm ra cách đây rất lâu, với các ưu điểm như: Mềm mại, thấm nước, giữ nhiệt, dễ xử lý, dễ nhuộm màu, v.v… Tuy nhiên, vải mộc khi chưa qua xử lý vẫn có nhiều nhược điểm và chưa phát huy hết các ưu điểm vốn có của vải bông.

Nghiên cứu xử lý nâng cao độ bền màu của vải bông nhuộm bằng chất màu tự nhiên từ củ nghệ

310102-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xử lý nâng cao độ bền màu của vải bông nhuộm bằng chất màu tự nhiên từ củ nghệ’’ nhằm đóng góp một giải pháp góp phần nâng cao độ bền màu cho vải bông, làm phong phú và đa dạng hơn nữa màu sắc nhuộm từ chất màu tự nhiên. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là khảo sát, xác định được hóa chất, công nghệ cầm màu cho vải bông nhuộm bằng chất màu tách chiết từ củ nghệ.

Nghiên cứu xử lý nâng cao độ bền màu của vải bông nhuộm bằng chất màu tự nhiên từ củ nghệ

310102.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn  Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là khảo sát, xác định đƣợc hóa chất, công nghệ cầm màu cho vải bông nhuộm bằng chất màu tách chiết từ củ nghệ. Al2 (SO4)3 - Chất cầm màu Optifix RSL của hãng Clariant. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ chất cầm màu, thời gian, nhiệt độ đến khả năng cầm màu của vải bông. Khảo sát nhiệt độ và thời gian cầm màu. Khảo sát nồng độ chất cầm màu. Đánh giá khả năng cầm màu thông qua độ bền giặt.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste/visco và vải polyeste/bông

310872.pdf

dlib.hust.edu.vn

So sánh độ bền kéo đứt dọc đối với vải pha và vải bông Hình 1.17. So sánh độ bền kéo đứt ngang đối với vải pha và vải bông Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ Vật liệu Dệt May Trương Thanh Giang Khóa Ảnh hưởng nguyên liệu sợi ngang đến độ bền kéo đứt vải. Hình 1.17 biểu diễn độ bền kéo đứt vải theo chiều dọc với sợi ngang bông và sợi ngang Pe/Co.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải visco và vải bông

310898.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số công trình nghiên cứu *Ảnh hưởng của thông số sợi đến độ bền kéo của vải [7] Trong nghiên cứu này sử dụng hai loại vải dêt thoi vân điểm: polyeste/bôngbông, mẫu vải thứ nhất sử dụng sợi dọc và sợi ngang Pe/Co 20tex, mẫu vải thứ hai sử dụng sợi bông (dọc và ngang) 20tex. Độ bền kéo đứt và hệ số biến sai độ bền được thể hiện trên bảng 1.1 Bảng 1.1. Khi mật độ vải tăng lên thì độ bền kéo đứt của vải cũng tăng lên.

Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý kiềm đến một số tính chất cơ lý của vải bông

297640.pdf

dlib.hust.edu.vn

52 8 Bảng 3.5: Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông sau khi xử lý kiềm 52 9 Bảng 3.6: Độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông. 52 10 Bảng 3.7: Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông trƣớc khi xử lý kiềm 54 11 Bảng 3.8: Khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông sau khi xử lý kiềm 55 12 Bảng 3.9: Độ tăng khối lƣợng diện tích mẫu vải 100% bông. 55 13 Bảng 3.10: Độ co dọc và co ngang của vải 100% bông sau khi xử lý kiềm 58 14 Bảng 3.11: Độ co dọc và co ngang của vải 100% bông sau khi xử lý kiềm

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste/visco và vải polyeste/bông

310872-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trước sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải polyeste/visco và vải polyeste/bông” Đề tài tiến hành nhằm khảo sát cấu tạo và tính chất cơ lý của vải visco, polyeste và vải bông giúp cho việc thiết kế và lựa chọn những loại vải pha phù hợp với các sản phẩm may mặc. Nội dung, đối tượng và phươn pháp nghiên cứu của luận văn.

Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho vải của củ nghệ.

000000296173.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều đó thể hiện rằng curcumin có mặt trong thành phần dung dịch chất màu trích ly ra từ vải bôngvải tơ tằm. Từ đó cho phép kết luận chất màu của củ nghệ đã bắt lên vải bông và tơ tằm sau quá trình nhuộm có mặt curcumin. Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy và Thời trang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 57 NGUYỄN THỊ MAI 3.3. Kết luận chƣơng 3 - Chất màu tự nhiên tách chiết từ củ nghệ có khả năng dùng để nhuộm cho vải bôngvải tơ tằm.

Nghiên cứu khả năng nhuộm màu cho vải của củ nghệ.

000000296173-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu thực nghiệm - Thu mua củ nghệ - Tách chiết bằng nước ở nhiệt độ sôi - Nhuộm cho vải bông, vải tơ tằm. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa khoa học Cung cấp kết quả nghiên cứu về chất tạo màu vàng trong củ nghệ là curcumin có khả năng nhuộm cho vải bông, vải tơ tằm. Màu của vải nhuộm bằng chất màu tách chiết từ củ nghệ có gam màu tươi ánh, thể hiện sắc độ từ vàng kim tới vàng cam.

Nghiên cứu một số tính chất của vải không dệt dùng trong lĩnh vực y tế.

000000296224-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kiểm tra một số tính chất vải không dệt sử dụng trong lĩnh vực y tế với đối tượng là khăn lau tay sử dụng một lần 2 - So sánh một số tính chất của khăn lau tay sử dụng một lần bằng vải không dệt với khăn lau tay vải bông. Các mẫu khăn được lựa chọn để nghiên cứu - Mẫu khăn vải bông + Nguyên liệu: 100% coton + Kiểu dệt: Dệt thoi nổi vòng +Mầu trắng.

Nghiên cứu hiện tượng xù lông của vải bông và vải pha

255147.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả thử nghiệm độ vón kết của vải 100% Polyester 3.5.1. Phƣơng pháp Martindale cho kết quả vón kết cao hơn phƣơng pháp Hộp vón kết. Kết quả thử nghiệm độ vón kết của vải 100% tơ tằm 3.6.1. Vải có tỷ lệ xơ PES cao có xu hƣớng vón kết nhiều hơn. Mẫu vải PES/Cotton 65/35 có độ vón kết cấp vón kết nhiều. Mẫu vải PES/Cotton 40/60 có độ vón kết cấp ít vón kết

Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc trưng cơ học đến độ rủ của vải cotton 100% dùng để may áo sơmi

000000104402-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các đặc trưng cơ học vải là những tính chất rất quan trọng có liên quan nhiều đến ứng xử của vải, việc xác định các đặc trưng cơ học vải một cách đầy đủ và toàn diện là rất cần thiết để nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến khả năng giữ hình dạng hay độ tạo dáng sản phẩm may… Do đó đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc trưng cơ học đến độ rủ của vải bông 100% dùng để may áo sơmi.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất liệu sợi dệt và quá trình nhuộm tới khả năng ngăn ngừa tia uv của vải

dlib.hust.edu.vn

Bảng 1.6: Chỉ số UPF của một số vải không nhuộm[18] Loại vải Chỉ số UPF Vải bông dệt kim Vải len dệt kim Vải tơ tằm chéo Vải Polyeste dệt kim Vải nylon đàn hồi 80/20 dệt kim Vật liệu được sử dụng trong may mặc có khả năng thẩm thấu tia UV khác nhau. Chỉ số bảo vệ của vải bông mộc cao hơn chỉ số bảo vệ Luận văn cao học Lưu Thị Tho Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa của vải bông tẩy trắng do các pigment tự nhiên, pectin và sáp trên xơ bông có tác dụng như là chất hấp thụ tia UV.

Nghiên cứu công nghệ xử lý hoàn tất vải chống tia UV

000000223588.-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tiến hành nghiên cứu công nghệ xử lý hoàn tất chống tia UV cho vải bông.