« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Trọng Âm của người Việt


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Văn hóa Trọng Âm của người Việt"

Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt

tailieu.vn

Tiểu luận tìm hiểu học thuyết Âm Dương và văn hóa Trọng Âm của người Việt.. Đối tượng nghiên cứu: Học thuyết Âm Dương, ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người Việt, văn hóa Trọng Âm của người Việt.. Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận chỉ giới hạn tìm hiểu những nội dung cơ bản của học thuyết Âm Dương và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người Việt cũng như văn hóa Trọng Âm của người Việt.. Chương 1: Khái lược về học thuyết Âm Dương Chương 2: Văn hóa trọng Trọng Âm của người Việt.

Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt

vndoc.com

Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt. Vậy đặt tên cho con như thế nào là đẹp nhất lại phù hợp với văn hóa người Việt thì mời các bạn tham khảo bài viết này.. Nguyên tắc đặt tên. Khi đặt tên cần tuân thủ các nguyên tắc:. Âm vần của tên gọi phải hay, đẹp: Đặt tên là để người khác gọi, vì thế phải hay, kêu, tránh thô tục, không trúc trắc.. Khi đặt tên cần chú ý sự thống nhất hài hòa giữa họ và tên..

VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA VÀ NAY

www.scribd.com

VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA VÀ NAY Những điểm tiêu cực trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam thời xưa:- Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống được gắn kết bền chặt, là do tình nghĩa và tráchnhiệm của các thành viên trong gia đình. trong đó vai trò của người cha đóng vai trò trụ cột kinhtế, nắm toàn bộ quyền kiểm soát gia đình, coi trọng quan hệ dòng họ, liên minh gia đình. do đónhiều gia đình có biểu hiện tính gia trưởng, trọng nam, khinh nữ, giáo dục con trai trọng tráchnối dõi tông

VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT.docx

www.scribd.com

Người Việt Nam, hầu như aicũng biết làm thơ. Văn hóa gốc nông nghiệp trọng âm, trọng tình cảm tất yếu sẽcó khuynh hướng thiên về thơ. văn hóa gốc du mục trọng dương, trọng lý trí tấtyếu dẫn đến khuynh hướng thiên về văn xuôi: truyền thống văn chương phươngTây mạnh về văn xuôi. Trung Hoa cũng thiên về văn xuôi hơn thơ.

10 đặc trưng văn hóa đẹp nhất ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Nam

vndoc.com

10 đặc trưng văn hóa đẹp nhất ngày Tết Nguyên Đán của người Việt Nam. Tết cổ truyền có ý nghĩa thiêng liêng với dân tộc Việt Nam, là dịp để các gia đình đoàn tụ quây quần bên nhau. Dưới đây là những nét văn hóa đẹp nhất trong ngày Tết Nguyên Đán của Việt Nam.. Thăm mộ tổ tiên.

Nghị luận về văn hóa xếp hàng của người Việt hiện nay

vndoc.com

“shock” bởi cảnh tượng hàng ngàn người Việt Nam đè đầu cư i cổ nhau, bất chấp nguy hiểm mà chèo rào vượt cổng chỉ để được vào công viên nước tắm miễn phí. Đó không phải là hiện tượng cá biệt trong đời sống của người Việt ta hiện nay. hi cả thế giới thực hiện “văn hóa xếp hàng” thì chúng ta lại chẳng thể dẹp tan được thứ “văn hóa chen lấn” đã và đang thấm sâu trong bản tính nhiều người.. hông phải đến gần đây, “văn hóa chen lấn” của người Việt mới bị lên án mạnh mẽ.

ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

www.academia.edu

ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy được đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè. Các đặc trưng cơ bản: 6 đặc trưng - Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè. Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc vào nhau và rat coi trọng mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng.

Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao tục ngữ truyền thống

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì thế, chúng tôi lựa chọn đề tài Văn hóa ẩm thực người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống. Luận văn có tên gọi Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống nên đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là văn hóa ẩm thực của. người Việt, chúng tôi sẽ tìm hiểu văn hóa ẩm thực của người Việt được thể hiện qua ca dao, tục ngữ. Đặc biệt, người Việt có kho tàng Văn học dân gian trong đó có ca dao, tục ngữ vô cùng phong phú..

BẢN TIN KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC VĂN HÓA MẶC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT

www.academia.edu

BẢN TIN KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC 2014 VĂN HÓA MẶC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT ThS. Trần Thị Thu Phương Trường Đại học Yersin Đà Lạt Tóm tắt Mỗi dân tộc đều có những nét đặc trưng trong phong cách ăn mặc, vì vậy, cái mặc cũng là một biểu tượng của văn hóa dân tộc. Đặc trưng đầu tiên trong cách ăn mặc của người Việt là tính chất nông nghiệp, điều này thể hiện rõ nhất ở chất liệu may mặc.

Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao tục ngữ truyền thống

02050002938.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì thế, chúng tôi lựa chọn đề tài Văn hóa ẩm thực người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống. Luận văn có tên gọi Văn hóa ẩm thực của người Việt qua ca dao, tục ngữ truyền thống nên đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là văn hóa ẩm thực của. người Việt, chúng tôi sẽ tìm hiểu văn hóa ẩm thực của người Việt được thể hiện qua ca dao, tục ngữ.

Nghị luận bàn về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam

vndoc.com

Đề bài: Nghị luận bàn về văn hóa xếp hàng của người Việt Nam Bài làm. Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa phát triển trong nền văn minh lúa nước.. Chúng ta đã trải qua và phát triển hàng nghìn năm mới phát triển đến được ngày hôm nay. Tuy nhiên có nhưng vấn đề về văn hóa mà chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá lại mà một trong số đó là văn hóa xếp hàng.

Nghị luận xã hội về văn hóa chỉ trích của người Việt trong xã hội hiện nay

vndoc.com

Nghị luận xã hội về văn hóa chỉ trích của người Việt trong xã hội hiện nay Ngữ văn 12. Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận và xác định đúng nội dung cần nghị luận + Nội dung cần nghị luận: Anh chị đồng tình hay không về vấn đề văn hóa chỉ trích của người Việt. Giải thích: Văn hóa chỉ trích được hiểu là trình độ nhận thức, văn hóa của con người khi phê phán những khiếm khuyết, sai lầm của ai đó. Thực trạng về vấn đề chỉ trích của người Việt trong bối cảnh hiện nay. Lời nói thiếu văn hóa.

Tiểu luận Triết học Ảnh hưởng học thuyết Âm dương Ngũ hành đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam hiện nay 1248578

www.scribd.com

Những tác động tích cực và tiêu cực của thuyến Âm dương, Ngũ hành đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam Tác động tích cực: Học thuyết Âm dương, Ngũ hành đã ảnh hưởng đến tính cách của người Việt trong mọi mặt của đời sống từ văn hóa giao tiếp, văn hóa ăn ở, lối suy nghĩ, tín ngưỡng cho đến tư duy hình khối. Trong văn hóa giao tiếp, người Việt sống trọng tình cảm, trong ứng xử họ luôn coi trọng cái tình.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn hóa ứng xử trong truyện cười dân gian người Việt

tailieu.vn

Thông qua cách sử dụng ngôn ngữ tài tình này của các tác giả dân gian cũng giúp chúng ta thấy được những ứng xử văn hóa của người dân Việt Nam.. Chính vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật của truyện cười xét đến cùng là để làm sáng rõ hơn văn hóa ứng xử của người Việt. Lối sống trọng tình, yêu cái đẹp là sợi chỉ đỏ gắn kết các thành tố trong tác phẩm và làm nên bản sắc văn hóa ứng xử quý báu của dân tộc ta trong truyện cười dân gian người Việt..

ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Noi dung luan van_hoan chinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình. Chương trình văn hóa là gì. Người dẫn chương trình là ai. Ngôn ngữ người dẫn chương trình văn hóa trên truyền hình. Chương 2: Đặc điểm từ ngữ, cú pháp và ngữ âm của lời dẫn chương trình văn hóa trên Đài Truyền hình Việt Nam. Phương thức tạo lập lời dẫn của người dẫn chương trình. Mối quan hệ giữa câu với phong cách ngôn ngữ người dẫn chương trình.

Mô Típ Hóa Thân Trong Truyện Cổ Tích Của Người Việt

www.scribd.com

Đây là một yếu tố không thể thiếu trong truyện cổ tích, ẩnchứa nhiều tầng văn hóa và quan niệm nhân sinh của người Việt. Vì thếnghiên cứu môtíp hóa thân trong truyện cổ tích của người Việt không chỉ có ýnghĩa soi sáng móc xích kết cấu truyện cổ tích mà còn làm rõ, lý giải nhữngquan niệm văn hóa và triết lý nhân sinh được thể hiện trong truyện cổ tích củangười Việt.

Có một nét riêng của văn hóa người Việt ở Nam Bộ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những nét riêng của văn hóa người Việt Nam Bộ như trọng nghĩa, trọng tài (tài năng), tính năng động, linh hoạt, tính dám làm dám chịu đến cùng… cho đến hôm nay vẫn còn những giá trị lớn lao và tích cực.

Bàn luận về văn hóa đọc của người Việt Nam

tradapan.net

Ai cũng biết văn hóa nghe nhìn nặng về tính thông tin và giải trí nhưng nhẹ về tính giáo dục và tri thức. Văn hóa đọc ở Việt Nam thì ngược lại. Văn hóa nghe nhìn và văn hóa đọc bổ sung cho nhau, không loại trừ nhau. Ở các nước có một nền giáo dục lành mạnh, văn hóa đọc sẽ giành lại được vị trí của mình.. Đối với một con người, sự học không chỉ dừng lại ở trường phổ thông, mà phần rất quan trọng là tự học, mà trong việc tự học thì đọc sách là quan trọng nhất.

Ảnh hưởng của Phật giáo trong tục thờ cúng âm hồn ở người Việt

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TỤC THỜ CÚNG ÂM HỒN Ở NGƯỜI VIỆT. Tóm tắt: Tục thờ cúng âm hồn là một loại hình tín ngưỡng dân gian, vốn đã rất phổ biến trong đời sống tín ngưỡng của người Việt. Cũng như các tín ngưỡng dân gian khác, trong sự giao lưu và thay đổi liên tục của các dòng chảy văn hóa, tín ngưỡng này cũng đã chịu sự ảnh hưởng của các tôn giáo ngoại lai, trong đó có Phật giáo.

Văn Hóa Ẩm Thực Người Việt Nam

www.academia.edu

Văn Hóa Ẩm Thực Người Việt Nam Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Nhất là đối với người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống. Đặc biệt đối với giới doanh nhân, việc nắm bắt được những nét văn hóa ẩm thực của dân tộc là điều hết sức cần thiết.