« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Trung Hoa


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Văn hóa Trung Hoa"

Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc

www.scribd.com

Đángbuồn hơn nữa đó là muốn tìm hiểu văn hóa Trung Hoa thật sự, taphải tìm hiểu bên ngoài Trung Quốc.Nhận địnhĐặng Tiểu Bình đã nhận định như sau: "Cách mạng Văn Hóa làmột sai lầm.

THẾ VẬN HỘI TÂY TẠNG VÀ TRUNG HOA

tailieu.vn

Năm 1951, Mao Trạch Đông cho quân xâm lăng xứ này và sáp nhập Tây Tạng vào Trung Hoa. Trung Hoa hiện nay cai trị xứ này với dã tâm đồng hóa dân Tây Tạng, cho dân Tàu giòng giõi Hán sang đây lập nghiệp và nắm hết nhưng vị trí trọng yếu về kinh tế cũng như hành chánh. Văn hóa đặc thù của Tây Tạng bị phá hủy và thay thế bằng văn hóa Trung Hoa.

văn hóa

www.academia.edu

Trung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ - Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà.

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – Wikipedia tiếng Việt

www.scribd.com

Họ cũng tin tưởng rằng những phong trào như Đại nhảy vọt vàCách mạng Văn hóa đã tác động tích cực đến sự phát triển của Trung Quốc và làm trong sạch nền văn hóa.Tuy nhiên vào thời kỳ đầu Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã có một số sai lầm như Đại nhảy vọt, Cách mạng Văn hóa và Trăm hoa đua nở, gây thiệt hại nặng nềcho nền kinh tế, đồng thời phá hoại nghiêm trọng di sản văn hóa Trung Hoa. Đặc biệt từ khi có phong trào Đại nhảy vọt đã xảy ra một nạn đói khủng khiếp ở Trung Quốc.

Văn hóa hk

www.academia.edu

Giao lưu và tiếp biến văn hóa ở Việt Nam Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giaolưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là một trong nhữngtrung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệptrồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà.

Học thuyết “Tiểu Trung Hoa” – “Little Chinese” theory - “小中華”學說 (in Vietnamese)

www.academia.edu

Ông đặt Việt Nam một cách không thể chối cãi trong dòng văn hóa Trung Hoa. Nó đã đánh một mốc quan trọng trong lịch sử của đất nước. Trước đó Việt Nam chỉ đơn giản được coi là một vùng đất bảo hộ như vương quốc Điền hay Dạ Lang và có bộ máy chính quyền và phong tục riêng.

Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

vndoc.com

Khi nhìn văn hóa Trung Hoa, trong sự đồng đảng với văn hóa Việt lại phải chú ý, ranh giới của văn hóa Trung Hoa không trùng với địa giới Trung Hoa hiện tại. Eberhand khi viết về các nền văn hóa địa phương ở Nam và Đông Trung Hoa đề cập đến Hoa Nam thời cổ, ông đã gọi là Prechinese China (Trung Hoa trước người Hoa). Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kỉ của lịch sử Việt Nam.

Thần Bếp Trong Văn Hóa Việt Nam - Đinh Hồng Hải

www.scribd.com

Đinh Hồng Hải. 91 15 Các truyền thuyết này ít nhiều đều có dấu vết của văn hóa Trung Hoa, hoặc bắt nguồn từ truyền thuyết Trung Hoa. Các tài liệu viết về truyền thuyết hay biểu tượng cá chép trong văn hóa Trung Hoa không dẫn nguồn nhưng cá nhân tôi “ngờ ngợ” rằng motif “cưỡi cá chép” của Táo Quân ở Trung Hoa và Việt Nam khá giống với motif “cưỡi Makara” của Nữ thần Sông Hằng.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc)

vndoc.com

Trên cơ sở một vốn liếng văn hóa bản địa vững chắc, sự hấp thụ các yếu tố văn hóa Đông Nam Á, Ấn Độ (Nam Á), Trung Á và Tây Á. có tác dụng trung hòa những ảnh hưởng to lớn của Trung Hoa khiến cho văn hóa Việt cổ thời Bắc thuộc vần mang tính chất độc đáo, đặc thù, khác và vẫn có thể phân biệt được với văn hóa Trung Hoa và vẫn dáng duyên, mềm mại hơn trong sắc thái hòa đồng văn hóa.

Câu h i ôn thi 1. Văn hóa, Văn minh là gì

www.academia.edu

Các đặc trưng cơ bản của văn hóa 3. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa nguyên thủy. Ý nghĩa cội nguồn và các thành tựu của chủ yếu của Văn Lang-Âu Lạc 5. Nêu những thành tựu của nền văn hoá Đông Sơn. Những thành tựu chủ yếu của Chăm Pa 7. Những thành tựu chủ yếu của Đại Việt. Chứng minh tính sáng tạo của nhân dân ta trong quá trình tiếp thu những thành tựu của Văn hóa Trung Hoa. 10.Những thành tựu của Văn hóa Óc Eo 11.Những thành tựu chủ yếu của văn hóa thế kỷ X, Thăng Long, Trần, Lê, Nguyễn?

73564044 GIAO TRINH CƠ SỞ VĂN HOA VIỆT NAM GS TRẦN NGỌC THEM

www.scribd.com

Cho nên, cùng với sự chống Bắc thuộc quyết liệt về mặt chính trị, nét chủ đạo của giai đoạn này là xu hướng chống Hán hóa về mặt văn hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa. Sĩ Nhiếp vào thế kỉ II ra sức mở trường dạy học để truyền bá văn hóa Trung Hoa và thủ tiêu văn tự ngôn ngữ Việt.

Dề cương cơ sở van hoa Việt Nam

www.academia.edu

Trung Hoa là một trong nhưng trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rở.Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà.

Văn hóa ứng xử của Việt Nam trong quan hệ với Trung Hoa thời kỳ trung đại - nhìn từ vấn đề “sách phong, triều cống”

www.academia.edu

Bài tham lu n t p trung trình bày văn hóa $ng x c a Vi t Nam trong quan h v i Trung Hoa th i kỳ trung ñ i thông qua v n ñ “sách phong, tri u c ng” trong quan h bang giao gi a hai nư c. Ngay ñ i ngo i c a các tri u ñ i phong ki n phương t! khi nư c Trung Hoa ra ñ i, ngư i Trung B c. tính các nư c khác, nh m m r ng lãnh th) làm Ngư i Trung Hoavăn hóa, l nghĩa, còn sao cho tương x ng v i t m vóc c a mình. khu v c $nh hư ng c a Trung Hoa.

Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ c a văn hóa Đông Á Trung Hoa, cũng nh c a n n văn hóa Champa ph ng

www.academia.edu

Trên cơ sở cốt lõi của nền văn hóa Việt cổ, với tư cách là những vương triều phong kiến độc lập, các triều đình Lý, Trần đã tự nguyện, chủ động tiếp thu và cải biến những yếu tố của văn hóa Đông Á Trung Hoa, cũng như của nền văn hóa Champa phương Nam chịu ảnh hưởng Ấn Độ, tích hợp vào nền văn hóa dân tộc. Tuy nhiên lúc này, những ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh du nhập còn ở mức độ hạn chế, được gạn lọc luyện hợp thành những yếu tố nội sinh.

Vùng văn hóa Trung Bộ

vndoc.com

Vùng văn hóa Trung Bộ. Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng văn hóa Trung Bộ. Nếu nhìn từ góc độ hành chính, lâu nay, người ta hay xếp Thanh - Nghệ - Tĩnh cũng thuộc Trung Bộ, và coi là Bắc Trung Bộ.

Yếu tố Chăm trong vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam

www.scribd.com

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua tiến trình lịch sử đã hình thành nên quốc gia – dân tộc Việt Nam thống nhất, mộtnền văn hóa Việt Nam thống nhất được hình thành và phát triển từ hàng nghìn năm. Văn hóa Chăm trong thư tịch cổ Trung Hoa đã có những ghi chép ban đầu về dân cư vàvương quốc Chămpa. Trần Quốc Vượng (chủ biên), trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam, do NXB Giáo dục xuấtbản năm 2009.

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam. (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông DT + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong. Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: lịch sử văn hóa / tiến trình văn hóa / diễn trình văn hóa.) Có thể chia thành 6 giai đoạn/ ba lớp.

VĂN-HÓA-HỌC

www.scribd.com

Tiểu vùng văn hóa Tây Nam Á thiên về loại hình văn hóa trung giantrọng tâm linh. Tiểu vùng văn hóa Đông Á thiên về loại hình văn hóa trung gian trọngthế tục. b.Tính trung gian của văn hóa Đông Á_Nguồn gốc. VH Trung Hoa từ văn hóa cư dân chăn nuôi vùng ở tây bắc TrungQuốc. Từ đời Tần –Hán trở đi, chi phối ngược lại “tứ di”, tiếp nhận văn hóa ẤnĐộ, phương Tây.

văn hóa ẩm thực trung quốc 2

www.scribd.com

Do ảnh hưởng của Khổng Giáo, Phật Giáo và Đạo Giáo nên đa số người dân Trung Hoa vẫn còn giữ phong tục thời cúng tổ tiên cũng như văn hóa của Trung quốc truyền thống ít bị ảnh hưởng của các nền văn hóa Phương Tây và được bảo tồn và gìn giữ đến ngày nay.

Đọc Kim Dung Tìm Hiểu Văn Hoá Trung Hoa - Nguyễn Duy Chính

www.scribd.com

Người ta thấy rằngtương quan giữa văn hóa v{ y khoa rất mật thiết. Đó l{ bốn phái chính trong việc chữatrị, người ta gọi là Tứ đại gia. Người ta vẫnnghĩ rằng khi nghiên cứu về Trung Hoa thì trọng tâm phải nghiên cứu là Nho giáo và cáchọc thuyết chính trị. Người ta gọi họ l{ Majus hay Mazdeans. Theo sách vở, Báihỏa giáo là một tôn giáo chỉ thu hẹp trong phạm vi chủng tộc và không chủ trương b{nhtrướng hay chiêu dụ người ta theo đạo.