« Home « Kết quả tìm kiếm

vi-rút gây bệnh đốm trắng


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "vi-rút gây bệnh đốm trắng"

TẠO TÁI TỔ HỢP ADN VP28 CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

TẠO TÁI TỔ HỢP ADN VP28 CỦA VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ. White spot syndrome virus (WSSV) is one of serious viruses in black tiger shrimp (Penaeus monodon). Vi-rút gây bệnh đốm trắng (WSSV) là một trong những vi-rút gây nguy hiểm cho tôm sú (Penaeus monodon). Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tạo tái tổ hợp ADN của gen VP28 ở WSSV để sử dụng làm kháng nguyên cho việc phát triển kháng thể.

PHÁT HIỆN PROTEIN P74 TRÊN VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) Ở TÔM: PROTEIN TIỀM NĂNG TẠO VẮC-XIN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Gel SDS PAGE không gắn lược được chuẩn bị để nạp lượng lớn mẫu protein WSSV-P74. 2.2.4 Kỹ thuật chiết tách vi-rút gây bệnh đốm trắng. Dịch chiết vi-rút đốm trắng được pha loãng ở nồng độ 10 -3 .

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, dịch bệnh nhất là bệnh do vi-rút đang là mối nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm. Những bệnh do vi-rút như: vi-rút gây bệnh đốm trắng (White spot syndrome virus - WSSV), vi-rút. Khả năng gây bện của vi-rút trên tôm có sự khác biệt theo loài tôm. Tuy nhiên, WSSV lại không gây chết tôm càng xanh (Hameed et al., 2000. Sarathi et al., 2008). Cho đến nay cơ chế bảo vệ của tôm càng xanh kháng lại với WSSV vẫn chưa được xác định..

QUI TRÌNH MPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG, VI-RÚT PARVO GÂY BỆNH GAN TỤY TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

ctujsvn.ctu.edu.vn

QUI TRÌNH mPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG, VI-RÚT PARVO GÂY BỆNH. Then, mPCR protocol for stimultaneous detection of WSSV, HPV and -actin was successfully developed. Qui trình mPCR (multiplex polymerase chain reaction) phát hiện đồng thời WSSV, HPV và gen -actin của tôm sú (Penaeus monodon) được phát triển và ứng dụng.

PHáT TRIểN QUI TRìNH MPCR PHáT HIệN ĐồNG THờI VI-RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG Và VI-RúT GÂY HOạI Tử CƠ QUAN TạO MáU Và CƠ QUAN LậP BIểU MÔ Ở TÔM Sú (PENAEUS MONODON) Sử DụNG GEN ?ETA-ACTIN LàM NộI CHUẩN

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÁT TRIỂN QUI TRÌNH MPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNGVI-RÚT GÂY HOẠI. ACTIN LÀM NỘI CHUẨN. Đề tài được thực hiện nhằm phát triển và xác định khả năng ứng dụng qui trình mPCR phát hiện đồng thời WSSV, IHHNV trên tôm sú (Penaeus monodon) và kiểm soát kết quả âm tính giả bằng cách khuếch đại gen nội sinh β-actin của tôm. Trên cơ sở qui trình PCR phát hiện WSSV theo OIE (2006), qui trình PCR phát hiện IHHNV theo Yang et al.

ĐặC ĐIểM GEN CủA VI RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) PHÂN LậP Từ Hệ THốNG NUÔI TÔM Sú QUảNG CANH CảI TIếN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự khác biệt này có khả năng liên quan đến khả năng gây chết tôm của vi rút (Marks et al., 2005. John et al., 2010), sự khác biệt của vật chủ cảm nhiễm (Musthaq et al., 2006). Điều này cho thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu về đặc điểm gen của vi rút gây bệnh đốm trắng trên tôm. Qua đó, cho thấy khả năng ứng dụng của ba chỉ thị này trong nghiên cứu các đặc điểm dịch tể học của bệnh đốm trắng.

QUI TRÌNH NESTED-PCR PHÁT HIỆN VIRÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) VÀ NỘI CHUẨN GIÁP XÁC MƯỜI CHÂN TRÊN NHIỀU ĐỐI TƯỢNG CẢM NHIỄM

ctujsvn.ctu.edu.vn

QUI TRÌNH NESTED-PCR PHÁT HIỆN VIRÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) VÀ NỘI CHUẨN GIÁP XÁC MƯỜI. In this study, the nested-PCR protocol presents a sensitive and specific protocol for the detection of WSSV and decapod genes serving as internal control for the test. Primers named P1, P2, P3 and P4 (Kimura et al., 1996) and primer pairs named Deca-20a2 and Deca-20s9 (CSIRO, 2008) were employed for the nested-PCR. Keywords: white spot syndrome virus, internal control, nested-PCR.

CÁC BỆNH NGUY HIỂM TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong danh mục các bệnh nguy hiểm trên tôm được tổ chức Thú y thế giới cảnh báo có vi-rút gây hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô (infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus - IHHNV), vi-rút gây bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV), vi-rút gây hội chứng Taura (Taura Syndrome Virus - TSV) và vi-rút gây bệnh đầu vàng (Yellow Head Virus - YHV), vi-rút gây hoại tử cơ (Infectious Myonecrosis Virus - IMNV) và vi- rút gây bệnh đục cơ ở tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii

Lựa chọn và cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch để phát hiện kháng nguyên vi rút gây bệnh

dlib.hust.edu.vn

Do đó, để góp phần phát triển các cảm biến miễn dịch ở Việt Nam nhằm phát hiện nhanh, trực tiếp vi rút gây bệnh, tác giả nhận thấy việc thực hiện đề tài: “Lựa chọn và cố định kháng thể cho cảm biến miễn dịch để phát hiện kháng nguyên vi rút gây bệnh’’ là rất cần thiết với hai mục tiêu sau : LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc Ph¹m V¨n Chung K810 – Khoa C«ng nghÖ sinh häc §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 2- Lựa chọn được loại kháng thể phù hợp cho cảm biến miễn dịch điện hóa để phát hiện vi rút gây bệnh.

PHÁT TRIỂN QUI TRÌNH PCR ĐA MỒI PHÁT HIỆN WHITE SPOT SYNDROME VIRUS (WSSV) VÀ VIBRIO HARVEYI NHIỄM TRÊN TÔM NUÔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy tổng thời gian khuếch đại khoảng 3 giờ, với qui trình này có thể ứng dụng để phát hiện đồng thời vi-rút gây bệnh đốm trắngvi khuẩn gây bệnh phát sáng trên tôm trong thời gian ngắn.. Bệnh phát sáng là tác nhân gây bệnh nghiêm trọng của nhiều đối tượng thủy sản, bệnh có thể lây lan và phát triển thành dịch.

TỐI ƯU HÓA VÀ ỨNG DỤNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Ở TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII)

ctujsvn.ctu.edu.vn

(hay hoạt tính respiratory burst) (theo Song và Hsieh, 1994) và superoxide dismutase (theo Beauchamp và Fridovich, 1971) và ứng dụng nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của tôm càng xanh với vi-rút gây bệnh đốm trắng.. Trong bài báo này, chi tiết và khả năng ứng dụng của các qui trình được trình bày nhằm cung cấp thông tin kỹ thuật làm cơ sở cho các nghiên cứu miễn dịch ở tôm..

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vài năm gần đây, một tác nhân gây bệnh trên cá lóc nuôi ở ĐBSCL nói chung và Trà Vinh nói riêng với dấu hiệu bệnh lí là đốm trắng trên gan, thận, tỳ tạng được xác định là do vi khuẩn A.

Phân lập, định danh và đặc điểm của vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN Aeromonas schubertii GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG NỘI TẠNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Vi khuẩn Aeromonas schubertii được phân lập và định danh là tác nhân gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) gây thiệt hại nghiêm trọng với tỉ lệ hao hụt cao trong các trại giống và ao nuôi thâm canh ở 4 tỉnh như: Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp và Đồng Nai.

Phát hiện vi khuẩn Aeromonas schubertii gây đốm trắng ở nội quan cá lóc (Channa striata) bằng phương pháp PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÁT HIỆN VI KHUẨN Aeromonas schubertii GÂY ĐỐM TRẮNG Ở NỘI QUAN CÁ LÓC (Channa striata) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Quy trình PCR phát hiện vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội quan trên cá lóc được thực hiện và chuẩn hóa.

Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở cá điêu hồng là vi khuẩn E. ictaluri giống như tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở cá tra nhưng khác với tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan cá lóc là vi khuẩn Aeromonas schubertii. ictaluri ở cá điêu hồng (cỡ 7,5- 10 g/con) khoảng 4,7 x 10 3 CFU/ml. Cá điêu hồng bệnh đốm trắng trên nội quan có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài không đặc trưng. Dấu hiệu bệnh lý bên trong là các đốm trắng ở thận và tỳ tạng.

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA. Bệnh đốm vằn, phòng trừ sinh học, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn. Hai trăm mười sáu chủng xạ khuẩn được phân lập từ những mẫu đất thu thập tại ruộng lúa thuộc một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được sử dụng đánh giá khả năng đối kháng đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Tìm hiểu đặc tính của chủng vi rút dengue típ 1 gây dịch tại Hà Nội từ năm 2000 đến nay

000000297363.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số loài vi rút gây bệnh thể nhẹ như sốt Nephropathia Scandinavia, Zika, trong khi đó một số khác có thể gây bệnh tương đối nặng, thậm chí có thể gây tử vong, chẳng hạn như sốt Lassa, Marburg, Ebola, Hanta, Crimea-Congo, và phổ biến nhất vẫn là sốt xuất huyết Dengue.

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata). Chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) có thể kiểm soát bệnh do A. 2.2 Thí nghiệm bổ sung chiết xuất thảo dược. Cá được kiểm tra kí sinh trùng và vi khuẩn trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm với 2 loại thảo dược, 4 nghiệm thức mỗi loại thảo dược và 3 lần lặp lại được trình bày ở Bảng 1.

Nghiên cứu đặc tính truyền vi rút lùn lúa cỏ (Rice grassy stunt virus, RGSV) của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thời gian này, tỷ lệ rầy mang vi rút có lẽ rất cao, thường thì trong những trận dịch rầy có thể mang vi rút đến 70% (Ou, 1983). Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), rầy nâu chích hút cây lúa bệnh sau 5 - 10 phút là mang được mầm bệnh trong cơ thể, sau khoảng 10 ngày là có thể lan truyền vi rút gây bệnh sang cây lúa khoẻ khác.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTOBACILLUS SP. CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ duy nhất dòng Lb12 sinh bacteriocin ức chế cả hai loài vi khuẩn gây bệnh trên. Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là loài cá được nuôi chính ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). canh ngày càng cao đã dẫn đến nhiều bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra trên cá tra. Trong đó, bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và bệnh đốm đỏ do Aeromonas hydrophila gây ra (Từ Thanh Dung et al., 2005) đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người nuôi.