« Home « Chủ đề văn hóa người việt

Chủ đề : văn hóa người việt


Có 17+ tài liệu thuộc chủ đề "văn hóa người việt"

Hỏi đáp về văn hoá phong tục người Việt

tailieu.vn

Taơi sao naơ dođng khöng líịy ặúơc trai tú?...34. con gaâi.. "Ăađn öng thò chúâ Phan Tríìn, Ăađn bađ thò chúâ Thuyâ Vín, Thuyâ Kiïìu". trùng gioâ mùưc vađo, phöìn hoa dñnh maôi"...Nïịu khöng coâ "Nhađ bùng ặa möịi". "Cha meơ hiïìn lađnh ăïí ặâc cho con","Ăúđi cha ùn mùơn, ăúđi con khaât nûúâc". Ăiïìu mađ thûúơng ăïị nïn lađm...

Hoa văn trống đồng với văn hóa người Việt thời Hùng Vương

tailieu.vn

Hoa văn trống đồng với văn hóa người Việt thời Hùng Vương. Ý nghĩa văn hóa, lịch sử và tinh thần của trống đồng được chứng minh giá trị của mình qua các loại trống đồng đã, đang và sẽ tìm thấy được. Trống đồng Ngọc Lũ với hoa văn hình thuyền và những hoa văn hình chim thú điển...

Áo dài Việt Nam qua các thời kì

tailieu.vn

VTC)­ Trải qua năm tháng, áo dài đã dần trở thành một thứ trang phục đặc biệt của riêng người Việt. trong quá trình hình thành và phát triển chiếc áo dài.. Có giả thuyết cho rằng áo dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc. Nhưng áo dài là loại trang phục riêng của người Việt vì những khi ...

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ cầu an đầu năm trong văn hóa người Việt tại thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp tại chùa Hoàng Pháp, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh)

tailieu.vn

LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Lễ cầu an đầu năm là một trong những thực hành tôn giáo được tổ chức vào dịp đầu năm mới nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân. Trong những năm gần đây, lễ cầu an đầu năm tại thành phố...

Hát mời trong dân ca đối đáp người Việt dưới góc nhìn văn hóa

tailieu.vn

HÁT MỜI TRONG DÂN CA ĐỐI ĐÁP NGƯỜI VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA. Bài viết khảo sát những bài hát mời (trầu, rượu, chè. trong dân ca đối đáp nam nữ người Việt ở các vùng miền trên đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị...

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

tailieu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Tóm tắt: Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫu có sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã...

Cầu kỳ nước mắm Việt

tailieu.vn

Trong các loại nước chấm thì nước mắm là thứ nước chấm chủ đạo của món ăn Việt. Nước mắm Việt Nam làm từ cá biển đã vang danh với mùi vị đặc trưng mà bây giờ một số sách, báo nước ngoài viết bằng tiếng Anh, Pháp, đặc biệt là sách dạy nấu ăn bắt đầu sử dụng nguyên...

Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)

tailieu.vn

Tín ngưỡng II. Lễ Tết và lễ hội. Liệt kê những tín ngưỡng dân gian mà bạn biết.. Dấu ấn văn hóa nông nghiệp thể hiện thế nào qua các tín ngưỡng dân gian. TÍN NGƯỠNG. Tín ngưỡng dân gian là những hình thức tôn giáo sơ khai, được hình thành từ nhận thức thế giới còn hạn chế của...

Bài 5 - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (phần 1)

tailieu.vn

Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ V. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ. Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt:. Nghệ thuật ngôn từ. Nghệ thuật ngữ văn. NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI. Nghệ thuật thanh sắc ( NT diễn xướng. Nghệ thuật ...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 1

tailieu.vn

LỄ HỘI VIỆT NAM. CÁC LỄ HỘI CHÍNH 1. Lễ Hội Cổ Loa. Lễ hội Cổ Loa hàng năm diễn ra từ ngày 6 đến 16 tháng giêng âm lịch tại đền thờ An Dương Vương ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Sáng mùng 6 tết, mở đầu đám rước Văn với 5 lá cờ ngũ hành,...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 2

tailieu.vn

LỄ HỘI VIỆT NAM. CÁC LỄ HỘI CHÍNH 2. Lễ Hội Trường Yên. Hội Trường Yên diễn ra hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch ngay trên mảnh đất Cố đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt xa xưa để tưởng niệm công đức của vua Đinh và vua Lê.. Hội chính mở vào ngày 10/3. Hội Đền Hùng....

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 3

tailieu.vn

LỄ HỘI VIỆT NAM. CÁC LỄ HỘI CHÍNH 3. -Lễ hội Katê :là lễ hội quan trọng và ca qui mô lớn nhất, kéo dài 5 ngày của người Chăm theo đạo Bà La Môn. Lễ hội đồng thời với việc hành hương, là dịp thăm viếng, kết nghĩa bạn bè.. Lễ Hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm,...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 4

tailieu.vn

LỄ HỘI VIỆT NAM. Cúng ai trong lễ giao thừa:. Lễ giao thừa được cúng ở ngoài trời là bởi vì các cụ xưa hình dung trong phút cựu vương (thần cũ) hành khiển bàn giao công việc cho tân vương (thần mới) luôn có quân đi, quân về, đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 5

tailieu.vn

Nhiều người không tin tục xông nhà nhưng cũng dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay lại đổ tại mình "nặng vía". Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà cha mẹ. Nhưng nhìn chung trong những ngày đầu năm, người ta thường kiêng không...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 6

tailieu.vn

Tết Prơ-Giê-Râm của người Cơ Tu (KoTum):. Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào các huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơ-giê-răm. Tết nhảy của người Dao:. Tết giọt nước của người Sédang:. Sau khi mãn mùa, người Sédang bắt đầu sửa sang lại các máng nước và tổ...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 7

tailieu.vn

Là lễ nhà trai đến nhà gái hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ". Thách cưới là một lệ tục lạc hậu, trói buộc cả nhà trai lẫn nhà gái, có khi làm cho chàng rể phải bỏ cuộc mà nỗi thiệt thòi lại rơi vào thân phận người con gái,. Ðáng lẽ nên vợ...

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 8

tailieu.vn

LỄ HỘI VIỆT NAM. CÁC LỄ HỘI CHÍNH 8. Lễ hội Yên Tử. Thời gian: Hàng năm được tổ chức bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch). Du khách đến lễ hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện cuộc hành hương tôn giáo giữa...