« Home « Kết quả tìm kiếm

Bacillus sp.


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Bacillus sp."

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP BACILLUS SP. CHỌN LỌC LÊN TĂNG TRƯỞNG ARTEMIA FRANCISCANA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với nội dung nghiên cứu ảnh hưởng tích cực của các dòng vi khuẩn Bacillus sp. đến chiều dài, số phôi/lần sinh sản, tỷ lệ sống của Artemia fransiscana trong quá trình nuôi. Ngoài ra, hiệu quả của vi khuẩn Bacillus sp. dài, số phôi/lần sinh sản, tỷ lệ sống của Artemia cũng đã được so sánh.. Nguồn vi khuẩn: Vi khuẩn B37 (Bacillus cereus) và vi khuẩn B41 (Bacillus amyloliquefaciens) là vi khuẩn hữu ích đã được phân lập tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức.

TINH SẠCH VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PROTEASE CHỊU KIỀM TỪ BACILLUS SP. SV1

ctujsvn.ctu.edu.vn

TINH SẠCH VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PROTEASE CHỊU KIỀM TỪ BACILLUS SP. Bacillus sp. SV1, đơn phân, protease kiềm tính, sắc ký trao đổi ion, tinh sạch. SV1 đã được tinh sạch bằng phương pháp tủa ammonium sulfate bão hòa ở nồng độ 60%, kết hợp sắc ký trao đổi ion dương SP-streamline và sắc ký trao đổi ion âm Unosphere Q với đệm phosphate pH 7,8.

So sánh hiệu quả giảm bệnh của các chủng vi khuẩn Bacillus sp. và Serratia nematodiphila đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM BỆNH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN Bacillus sp.. VÀ Serratia nematodiphila ĐỐI KHÁNG VỚI VI KHUẨN Xanthomonas oryzae pv.. Bacillus sp., cháy bìa lá, lúa, Serratia nematodiphila, vi khuẩn đối kháng,. Đề tài được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả giảm bệnh của sáu chủng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. subtilis ST115 và Serratia nematodiphila CT78, từ đó tìm ra mật số thấp nhất mà chủng vi khuẩn tốt nhất còn duy trì hiệu quả giảm bệnh trong điều kiện nhà lưới.

Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiếp tục phân tích sự đa dạng của các loài vi khuẩn Bacillus ở khu vực sông Mỹ Thanh bằng phương pháp giải trình tự thế hệ mới (NGS – Next Generation Sequencing) và nghiên cứu cây phát sinh loài. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn và hàm lượng dinh dưỡng lên sự phát triển Bacillus trong phòng thí nghiệm.. cypermethrin trong môi trường có độ mặn khác nhau. Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillus sp. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh.

ẢNH HƯỞNG CỦA BACILLUS LÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để đánh giá hiệu quả xử lí môi trường cũng như tác động lên chất lượng tôm thẻ nuôi của các dòng vi khuẩn Bacillus được phân lập trong ao nuôi tôm sú thâm canh, một nghiên cứu được thực hiện trong bể nuôi tại Khoa Thủy sản nhằm “Xác định sự ảnh hưởng của các chủng vi khuẩn Bacillus sp. Nguồn vi khuẩn: Hai chủng Bacillus B2 và. Thí nghiệm được tiến hành với 3 nghiệm thức:.

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn Bacillus megaterium AGB27 có khả năng đối kháng yếu với các chủng nấm thu thập tại An Giang. năng đối kháng của nấm Trichoderma sp., vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 và Bacillus sp. Đánh giá khả năng ức chế của một số loại thuốc trừ nấm và vi khuẩn Bacillus đối với nấm gây bệnh trên hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Đặc tính probiotic và khả năng làm tan huyết khối của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis natto

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy thời gian để vi khuẩn sản sinh nhiều enzyme khoảng từ 36 đến 48 giờ. (2012) kết luận rằng 40 giờ là thời gian thích hợp để vi khuẩn Bacillus sp.7.2 và Bacillus NP3 sản sinh enzyme cao nhất trên môi trường hạt đậu nành. Đáng chú ý rằng, khi pha loãng hàm lượng của viên enzyme nattokinase thương phẩm tương ứng với 111,7 FU, khả năng làm tan huyết của dịch enzyme này tương tự với dịch vi khuẩn sau khi.

Biến động mật độ Bacillus, Lactobacillus và Vibrio trong bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chỉ tiêu phân tích bao gồm mật độ tổng vi khuẩn, tổng Vibrio sp., Bacillus sp., Lactobacillus sp., V. 2.3 Phương pháp xác định mật số vi khuẩn bằng phương pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa thạch. 2.3.2 Phân tích mẫu trên môi trường thạch Môi trường Nutrient agar (NA) có bổ sung NaCl để đạt độ mặn tương đương mẫu thu và môi trường Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar (TCBS) được sử dụng để xác định mật độ vi khuẩn tổng và Vibrio.

So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, đề tài: “So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces và vi khuẩn Bacillus cho ̣n lo ̣c trong hê ̣ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (L.. Vi khuẩn Bacillus sp. 2.3 Bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Nghiệm thức 1 (Đối chứng: ĐC):.

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU SUẤT ĐÔNG TỤ CỦA VI KHUẨN TRONG NƯỚC THẢI TRẠI CHĂN NUÔI HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bốn cặp chủng vi khuẩn (Bacillus cereus KG.05 + Bacillus megaterium VL.01), (Bacillus cereus KG.05 + Bacillus sp. Kết quả cho thấy vi khuẩn đông tụ được phân lập từ 150 mẫu nước thải tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sống trong môi trường pH giới hạn từ 3 đến 9.

Xây dựng quy trình nuôi tôm sạch sử dụng chế phẩm vi sinh thay thế hóa chất

271169-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

ng thuc loài Bacillus subtilis, 1 chng thuc loài Bacillus licheniformis, 3 chng thuc loài Bacillus amyloliquefaciens , 2 chng thuc loài Pediococcus acidilactici và 1 chng thuc loài Lactobacillus rhamnous, và mt chng thuc Bacillus sp. n chc 3 chng vi khun lactic là AX1, AX3, AX4 và 3 chng Bacillus là D11, D18 và M5 có hot tính enzyme (protease, amylase, cellulase) và hot tính kháng khu. lên men to ch phm cho nuôi tôm.

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật để phát triển giải pháp thích ứng xử lý nước thải sinh hoạt đô thị

000000254457-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ đó xác định được chế phẩm sinh học hợp lý nhất bổ sung để xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, đó là chế phẩm sinh học có chứa các vi sinh vật thuộc loài Bacillus sp. Đã nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học xử lý nước thải sinh hoạt ở chế độ tĩnh trên quy mô phòng thí nghiệm để tìm ra nồng độ chế phẩm xử lý tốt nhất là 103 CFU/ml.

Tuyển chọn chất mang để tồn trữ vi khuẩn Bacillus aerophilus đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu của Omer (2010) cũng ghi nhận các chế phẩm chứa chất mang dạng trơ dùng để tồn trữ các vi khuẩn hình thành nội bào tử như Bacillus sp. Trong đó, mật số vi khuẩn giảm mạnh trong tháng đầu do chưa thích nghi với môi trường mới và chưa đủ thời gian hình thành nội bào tử.. Nhìn chung, qua khảo sát khả năng tồn trữ vi khuẩn cho thấy bột talc, cám và trấu xay duy trì mật số vi khuẩn ổn định (>10 6 CFU/g chế phẩm sau 6 tháng tồn trữ) so với nghiệm thức lúa xay và gạo xay..

Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn dạ cỏ của bò để phân giải bột bã mía trong điều kiện in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

được nuôi cấy trong bình ủ kỵ khí ở điều kiện nhiệt độ 38 o C với cơ chất là bột bã mía tương đồng với chủng vi khuẩn Uncultured Bacillus sp..

Khảo sát đặc tính đối kháng của Bacillus licheniformis (B1) đối với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh teo gan tụy cấp tính trên tôm (AHPND) trong điều kiện thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số 80 chủng vi khuẩn phân lập từ tôm hoang dã, Vibrio P62, Vibrio P63 và Bacillus P64 cho thấy tác dụng ức chế chống lại V.. Vì vậy, việc tuyển chọn vi khuẩn Bacillus sp. kháng với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính V. Vi khuẩn gây AHPND V. 2.2 Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn Bacillus. 2.3 Phương pháp định danh vi khuẩn Bacillus.

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh từ dịch chiết vỏ măng cụt Lái Thiêu (Garcinia mangostana)

ctujsvn.ctu.edu.vn

The inhibitive diametric zone of Bacillus sp., Staphylococcus aureus and Fusarium sp. Măng cụt Lái Thiêu là trái cây đặc sản của Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tiềm năng sử dụng vỏ trái măng cụt Lái Thiêu để kháng loài vi sinh vật. Dịch chiết nước vỏ măng cụt có khả năng kháng vi khuẩn và nấm bệnh thực vật tốt hơn so với khi chiết bằng ethanol. Đường kính vòng kháng Bacillus sp., Staphylococcus aureus và Fusarium sp. của dịch chiết nước lần lượt đạt 4,8.

Nghiên cứu tuyển chọn và xác định điều kiện nuôi cấy chủng sinhchitinase cho thu nhận N-acetyl-D-glucosamin.

000000297009.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bendt và cộng sự (2001) phát hiện hoạt tính thủy phân chitin mạnh nhất của chitinase từ Vibrio sp.Từ 30- 45oC và chịu nhiệt từ chủng Bacillus sp. BG -11 hoạt tính cao nhất ở 40 -60oC [4],[26]. Chitinase của nấm hoạt tính cao nhất ở pH =5, trong khi ở vi khuẩn pH tối thích là 8,0, hoạt tính của chitinase từ Bacillus sp. Chúng bị khử hoạt tính nhanh chóng ở 37oC trong trƣờng hợp không có mặt chitin. Luận văn tốt nghiệpĐinh Văn Bôn 16 1.1.4.

THử NGHIệM Sử DụNG DịCH TRùN QUế PROMIN TRONG ƯƠNG ẤU TRùNG TÔM CàNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn quế. với các liều lượng khác nhau mỗi ngày thì nghiệm thức 3N có mật số vi khuẩn Vibrio sp. (2010), vi khuẩn Bacillus sp. phân lập được từ trùn quế có khả năng ức chế mạnh đối với sự phát triển của 3 chủng Vibrio gây bệnh (Vibrio parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus, Vibrio harveyi). Giai đoạn đầu chu kì ương, mật số vi khuẩn Vibrio sp. tăng cao và giảm xuống đột ngột vào ngày ương thứ 13 ở tất cả các nghiệm thức.

Đặc điểm của các dòng lợi khuẩn Bacillus spp. từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn kiểm định: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Aeromonas sp. 2.2.1 Phân lập các dòng vi khuẩn Bacillus spp.. 2.2.2 Khảo sát khả năng kháng khuẩn. (2012) có hiệu chỉnh để kiểm tra khả năng kháng khuẩn của các dòng Bacillus spp.