« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông"

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 10: Dồn kênh phân kênh

tailieu.vn

Ta có thể đồng thời truyền tất cả M tín hiệu của các tần số để khai thác băng thông.. Kỹ thuật truyền đồng thời cả M tín hiệu của M tần số mỗi tần số mang n bít thông tin trên các dải tần số không chồng lấn phổ (trực giao). được gọi là kỹ thuật dồn kênh tần số trực giao (OFDM).

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông

tailieu.vn

Những vấn đề đặt ra cho hệ thống truyền thông. Kết quả của các môn liên quan vật lý, truyền tín hiệu cho 5 ảnh hưởng của môi trường đến tín hiệu lan truyền trong nó và hệ thống truyền thông phải quan tâm xử lý. Để đảm bảo hiệu quả truyền, số lượng dữ liệu chứa thông tin cần phải là tối thiểu. Lý thuyết thông tin đề xuất mã chống nhiễu

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 7: Cấu trúc thu tối ưu

tailieu.vn

Trong các hệ thống truyền thông số thì tín hiệu mang thông tin số có xác suất xuất hiện pi = p. 1/m (thường sau mã hóa nguồn) nên thường bài toán quyết định thu hay luật quyết định thu chuyển thành. Quyết định si(t) được truyền nếu p(r(t)/si(t)) >= p(r(t)/psj(t)) với mọi j khác i.. Luật quyết định thu này được gọi là luật quyết định thu theo cực đại hóa xác suất hậu nghiệm MAP (Maximum Apriori Probability).

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 4: Mã hóa nguồn

tailieu.vn

Mã giải mã tức thì cho phép tách từ mã nhanh nhất nên luôn được dùng trong truyền thông. Tính prefix thể hiện ở chỗ là không có từ mã nào trùng với prefix của từ mã khác trong bộ mã.. Preffix của từ mã là chuỗi ký hiệu mã tính từ ký hiệu đầu (ký hiệu xuất hiện sớm nhất) của từ mã Ví dụ: từ mã 10110 có các preffic . Nguồn có q ký hiêu : cần có q từ mã có độ dài {l1,l2,…,lq}.. Từ mã sẽ là chuỗi ký hiệu có độ dài đã chọn và các từ mã đã được chọn không là prefix của từ mã đang chọn.

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 9: Nhiễu xuyên giữa các ký hiệu (InterSymbol Interference)

tailieu.vn

Hệ thống truyền thông có ISI là một hệ có nhớ. Có thể sử dụng đồ hình trạng thái và đồ thị lưới (trellis) để biểu diễn tín hiệu được truyền và sử dụng thuật toán Viterbi để quyết định chuỗi bít được truyền từ chuỗi tín hiệu nhận được.. Hệ sẽ có các trạng thái theo L-1 bít là các bít của các chu kỳ trước..

Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm dạy học tương tác cho trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên.

000000297034.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng bài giảng điện tử môn học “Kỹ thuật truyền số liệu” theo quan điểm dạy học tƣơng tác. Phần mềm xây dựng bài giảng điện tử môn kỹ thuật truyền số liệu. Phƣơng pháp và quy trình thực nghiệm.

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin

tailieu.vn

Giả sử hệ thống truyền tin có bản tin vào là nhị phân có lượng tin bằng lượng tin có trong bản tin của bài tập 1. Giả sử mỗi giây kênh chỉ truyền 1 tin nhị phân

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 2: Môi trường lan truyền

tailieu.vn

Băng thông: Độ rộng dải thông của kênh B, thường tính bằng Hz. Các môi trường truyền thường gặp.. Các môi trường truyền có dây nối thường là cáp xoắn, cáp đồng trục và cáp quang. Các môi trường không dây nối sử. Môi trường không dây thường gặp là môi trường truyền vi ba mặt đất, vi ba vệ tinh và truyền sóng Radio.. Dưới đây là so sánh các môi trường truyền có dây: Môi trường Thông lượng Băng thông Khoảng cách. Phổ tần số thường sử dụng cho các môi trường.

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 8: Mã hóa dữ liệu

tailieu.vn

Để truyền tín hiệu số, kênh truyền phải có dải thông đử rộng để truyền được tần số cơ bản và các hài 3f, 5f của nó.. Ví dụ truyền tín hiệu số nhị phân có tốc độ bít 2400 bit/s (tần số cơ bản 1200 Hz) qua kênh thoại:. Mã hóa dữ liệu trong trường hợp Dữ liệu số - Tín hiệu số. Trong trường hợp này, mỗi dữ liệu nhị phân (thông thường) được mã hóa thành một xung rời rạc (điện áp), mỗi xung là một tín hiệu và đường truyền là đường truyền số.. Tín hiệu loại này còn gọi tín hiệu băng tần cơ sở.

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 5: Mã hóa kênh

tailieu.vn

Lu ậ t: ký hi ệ u nào xu ấ t hi ệ n nhi ề u nh ấ t trong chu ỗ i ký hi ệ u nh ậ n đ ượ c t ừ chuỗi ký hiêụ truyền lặp cho 1 ký hiệu sẽ là ký hiệu được truyền.. Thuật toán giải mã cho mã nhị phân (n,1):. Nếu tổng vị trí của tổ hợp nhận được có giá trị bằng 1, dH <. t (số 0 nhiều hơn) thì chuỗi (từ mã) được truyền là toàn 0, ký hiệu được truyền là 0.. Nếu tổng dH>t (số 1 nhiều hơn) thì từ mã được truyền là toàn 1, ký hiệu 1 được truyền..

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin

tailieu.vn

Tính toán lượng tin riêng thông qua tính toán độ bất định. Lượng tin riêng là số đơn vị thông tin chứa trong tin, hay còn gọi là độ lớn thông tin của tin. Độ đo độ bất định của một sự kiện đã được shannon đề xuấttừ 1948.. Độ bất định sẽ tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện của sự kiện. Để đảm bảo tính tuyến tính, độ bất định phải được đo bởi hàm log(1/(p(x)) Hai sự kiện x và y độc lập với nhau có xác suất xuất hiện đồng thời p(x,y.

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.2: Các đại lượng thông tin

tailieu.vn

Cho một nguồn chỉ tạo ra một bản tin có nội dung là “công nghệ thông tin” vi ế t ở d ạ ng ch ữ Vi ệ t không d ấ u, không phân bi ệ t ch ữ thường chữ hoa, không có dấu cách giữa các từ

Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm dạy học tương tác cho trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên.

000000297034-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Xây dựng bài giảng điện tử môn học kỹ thuật truyền số liệu theo quan điểm dạy học tương tác cho trường Cao đẳng công nghiệp hưng Yên. Lý do chọn đề tài: Môn học "Kỹ thuật truyền số liệu" là một môn học cơ sở được giảng dạy cho hầu hết các chuyên ngành kỹ thuật điện tử hệ Cao đẳng chuyên nghiệp ở Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên.

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử môn Kỹ thuật điện cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.

dlib.hust.edu.vn

Phạm Văn Bình, tôi đã lựa chọn đề tài : ‘’Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử môn Kỹ thuật điện cho hệ Trung cấp chuyên nghiệp tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Nghiên cứu bài giảng điện tử (BGĐT) cho môn học Kỹ thuật điện : là nghiên cứu bài giảng điện tử và nội dung môn học Kỹ thuật điện. Trên cơ sở đó xây dựng bài giảng điện tử cho môn học. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

www.academia.edu

9/8/2014 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Giảng viên: TS. Vũ Hữu Tiến Điện thoại/E-mail [email protected] Học kỳ/Năm biên soạn: Kỳ 1/2014 KỸ THUẬT VI XỬ LÝ -Tên môn học: Kỹ thuật vi xử lý - Số đvht: 4 (60 tiết: 36 tiết LT, 8 tiết BT, 10 tiết Tự học. -Tài liệu tham khảo KỸ THUẬT VI XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC  Điểm chuyên cần: 10.

Xây dựng bài giảng điện tử theo quan điểm tích hợp trong dạy học môn kỹ thuật số tại Trường Cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ

000000253389.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu trúc một bài giảng điện tử theo quan điểm tích hợp. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP ĐỐI VỚI MÔN HỌC KỸ THUẬT SỐ . Đặc điểm môn học kỹ thuật số ngành điện tử. Các bước xây dựng bài giảng điện tử theo định hướng tích hợp đối với môn học kỹ thuật số . Một số công cụ hỗ trợ soạn bài giảng điện tử. Xây dựng bài giảng môn kỹ thuật số theo quan điểm tích hợp bằng Microsoft Powerpoint . Xây dựng bài giảng điện tử theo quan điểm tích hợp trong dạy học môn kỹ thuật số .

Xây dựng bài giảng điện tử môn trang bị điện cho hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường Đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp Nam Định.

000000273661.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học bộ môn. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý, NXB GD. Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội.

Ứng dụng truyền thông đa phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học kỹ thuật Video – CD tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

000000273240.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu Ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện xây dựng chƣơng trình học và bài giảng mẫu cho môn học kỹ thuật Video – CD.

Xây dựng bài giảng tương tác cho môn học điện kỹ thuật tại Trường cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh

311748.pdf

dlib.hust.edu.vn

Giả thuyết khoa học - Nếu áp dụng bài giảng theo hướng tương tác vào trong dạy học môn học điện kỹ thuật thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học môn học này. CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 1.1 . Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay. sử dụng phần mềm dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong dạy và học”. Đó là cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử môn công nghệ hàn TIG-MIG-MAG cho các trường cao đẳng kỹ thuật

000000255037.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dạy học theo phương pháp truyền thống, người GV phải chuẩn bị giáo án, đề cương, bản vẽ, mô hình , học cụ ( theo bài giảng nhập môn công nghệ dạy học hiện đại của GS.Nguyễn Xuân Lạc như sau: Phần chữ : Giáo viên sáng tác nhờ vào học vấn, kinh nghiệm dạy học của mình, phần còn lại thường được biên soạn theo tài liệu tham khảo như: sách, báo, bài